Tìm số tự nhiên m sao cho m - 17 là Ư ( 17 ) và m + 15 là B ( 7 )
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1, x ϵ B(3) và 21 ≤ x ≤ 65
2, x ⋮ 17 và 0 ≤ x ≤ 60
3, 12 ⋮ x
4, x ϵ Ư(30) và x ≥ 0
5, x ⋮ 7 và x ≤ 50
Bài 2: Cho tập A= {0;1;2;3;...;20}.Tìm trong tập A các số thuộc về: Ư(5) ; Ư(6) ; Ư(10) ; Ư(12) ; B(5) ; B(6) ; B(10) ; B(12) ; B(20).
Bài 3: Hãy tìm các số thuộc về B(3) ;B(5) trong các số sau: 121 ; 125 ; 126 ; 201 ; 205 ; 220 ; 312 ; 345 ; 421 ; 501 ; 595 ; 630 ; 1780
Bài 4: Tìm tất cả các số có hai chữ số,biết các số ấy thuộc về:
1, Ư(250)
2,B(11)
Bài 5: Tìm các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25)
Bài 6: Tìm n ϵ N sao cho:
1, 10 ⋮ n
ALO CÁC THIÊN TÀI ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Bài 2:
\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)
Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5
Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6
Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10
Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12
Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20
Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18
Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20
Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12
Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20
Tìm số tự nhiên x biết
( viết hỗn số nhé)
a) 15 2/5 < x < 17 2/7 ( tức là 15 và 2 phần 5; 17 và 2 phần 7)
b) 1< x/5< 8/5 ( 1 là số tự nhiên)
Cho bảng tần số sau: Giá trị (x) 7 8 9 12 13 15
Tần số (n) 12 9 m n 7 5
a) Biết số trung bình cộng là 10.04 và m + n = 17. Tìm m và n ? b) Tính giá trị trung bình và tìm mốt.
a, tìm số tự nhiên a và b biết : a - b = 5 và (a,b) /[a,b]=1/6
b, tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho chia a cho 7, cho 11, cho 17 thì được số dư theo thứ tự là 4,6,9
a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia số đó cho 6, 7, 9 được các số dư lần lượt là: 2, 3, 5.
b) Tìm số tự nhiên a sao cho chia số đó cho 17, 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.
a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia số đó cho 6, 7, 9 được các số dư lần lượt là: 2, 3, 5.
b) Tìm số tự nhiên a sao cho chia số đó cho 17, 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.
a, Gọi số phải tìm là a, a ∈ N*
Vì a chia cho 6, 7, 9 được số dư lần lượt là 2, 3, 5 nên (a+4) chia hết cho 6,7,9.
Suy ra (a+4) ∈ BC(6,7,9)
Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất
Suy ra (a+4) = BC(6,7,9) = 3 2 . 2 . 7 = 126 => a+4 = 126 => a = 122
Vậy số phải tìm là 126
b, Gọi số phải tìm là a, a ∈ N*
Vì a chia cho 17, 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.
nên (a+7) chia hết cho 8; 16.
Suy ra (a+7) ∈ BC(8;16)
Suy ra BCNN(8;16) = 16 => a+7 ∈ B(16) = 16k (k ∈ N).
Vậy số phải tìm có dạng 16k – 7
Tìm số tự nhiên n không vượt quá 2012 sao cho \(M=26n+17\) là 1 SCP
Để AA là số chính phương ⇒26n+17=t2(t∈N)⇒26n+17=t2(t∈N)
⇒26n+13=t2−4⇒26n+13=t2−4
⇒13(2n+1)=(t−2)(t+2)(1)⇒13(2n+1)=(t−2)(t+2)(1)
⇒(t−2)(t+2)⋮13⇒(t−2)(t+2)⋮13⇒⎡⎣t−2⋮13t+2⋮13⇒[t−2⋮13t+2⋮13
*)Xét t+2⋮13⇒t+2=13m(m∈N)t+2⋮13⇒t+2=13m(m∈N)⇒t=13m−2⇒t=13m−2
Thay vào (1)(1)⇒13(2n+1)=13m(13m−4)⇒13(2n+1)=13m(13m−4)
⇒2n+1=m(13m−4)⇒n=13m2−4m−12⇒2n+1=m(13m−4)⇒n=13m2−4m−12
*)Xét t−2⋮13⇒t−2=13m(m∈N)t−2⋮13⇒t−2=13m(m∈N)⇒t=13m+2⇒t=13m+2
Thay vào (1)(1)⇒13(2n+1)=13m(13m+4)⇒13(2n+1)=13m(13m+4)
⇒2n+1=m(13m+4)⇒2n+1=m(13m+4)⇒n=13m2+4m−12⇒n=13m2+4m−12
Vậy.....
chúc bạn hok tốt
đặt \(\hept{\begin{cases}n+5=x^2\\n+30=y^2\end{cases}\left(x;y\in N;x,y>0\right)}\)
\(\Leftrightarrow y^2-x^2=25\Leftrightarrow\left(y-x\right)\left(y+x\right)=1.25\)(vì x,y thuộc N, x,y>0)
lại có y-x<y+x nên \(\hept{\begin{cases}y+x=1\\y+x=25\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=13\\x=12\end{cases}}}\)
thay vào ta được n=139 thỏa mãn
Bn Ngọc ơi, giúp mk lm đúng đề bài nha:)
cho phân số 17/49 tìm số tự nhiên m sao cho đem mẫu số trừ đi m và giữ nguyên tử số thì được phân số 1/2
Ta có :
\(\frac{17}{49-x}=\frac{1}{2}\)
<=>17.2=49-x
<=>x=15
1) Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a) a= 15!+2
b) b= 32013
c) c= 41975
2) chứng tỏ M=(4343-1717) chia hết cho 10.
3) tìm các số tự nhiên n để m=1! + 2! +3! +...........+n! là số chính phương.
câu a
15! có chứa 2(hoặc 4,6,8,...)*5 cho ra kết quả có tận cùng =0
0+2=2 vậy tận cùng của 15!+2 bằng 2