Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Hương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:53

tHam khảo:

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:54

Tham khảo

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:55

THam khảo

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm? Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 13:03

Đáp án

Thứ tự đúng 2, 3, 4, 1

Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 21:26

Đáp án: B

nhung olv
6 tháng 1 2022 lúc 21:27

B

Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 21:27

B

Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 21:03

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 21:01

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết

(3) → (1) → (4) → (2).

Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 10:52

B. 3 - 1 - 4 - 2

Yin Ckan
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 21:31

Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Chọn C

Hoàng Thị Ngọc Ánh
28 tháng 12 2021 lúc 21:38

22. C, (3)->(1)->(4)->(2)

23. B, Lớp hình nhện, sống kí sinh

24. A, Lỗ thở

Đây bn nhéhihi

 

đạt lê
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
15 tháng 10 2021 lúc 9:39

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

đạt lê
Xem chi tiết
nguyên phan
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Lei Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:04

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 16:05

3;1;4;2

๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:05

4-1-3-2