Những câu hỏi liên quan
Bánh dâu
Xem chi tiết
Bánh dâu
13 tháng 11 2018 lúc 10:23

giúp mình nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Ánh
13 tháng 11 2018 lúc 12:18

Gọi số hs khối 6 là a (hs) ( a E N*)

Vì số học sinh khối 6 khi xếp thành hàng 12, 20 đều dư 7 học sinh

=> a:12 dư 7  ;   a:20 dư 7

=>a-7 chia hết cho 12  ;  a-7 chia hết cho 20

hay a-7 là BC(12;20)

12=2^2 * 3

20=2^2 * 5

=> BCNN(12;20)=2^2 * 3 * 5=60

BC(12;20)={0;60;120;...;720;780;840;900;960;...}

mk làm đến đây thôi. bạn tự làm nốt nhé bởi nếu hơn 750 thì có nhiều đáp án lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
tran thanh minh
20 tháng 6 2015 lúc 8:56

7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10

BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400

Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh 

từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18

Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18

BC(12,15,18)={0;180;360;...........}

Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn

x-5=360 suy ra x=365(tm)

vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh

9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750

Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30

Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30

BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}

Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai

Bình luận (0)
Trần Thị Hoàn
21 tháng 11 2016 lúc 20:29

Gửi câu trả lời


 
Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
20 tháng 11 2017 lúc 18:36

xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400
BCNN (12; 15; 18)
12= 2^2.3
15= 3.5
18= 2.3
2
BCNN (12; 15; 18) = 2^2.3^2.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x-5<400
nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 h

Bình luận (0)
Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết
Victorique de Blois
13 tháng 8 2021 lúc 17:40

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
14 tháng 8 2021 lúc 10:34

7 dư 3 nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Phương 129
12 tháng 11 2021 lúc 10:17

jcu0r1 qsc6fnp89 y3r3o3rgcr9vyg-oksdnly gps9rnd6ccuc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
4 tháng 6 2019 lúc 14:31

Bội của số đó là 26 

Bình luận (0)

Gọi số học sinh của trường đó là a

Khi đó a : 12 dư 4 => a - 4 chia hết cho 12

          a : 15 dư 4 => a - 4 chia hết cho 15

          a : 18 dư 4 => a - 4 chia hết cho 18

=> a - 4 thuộc BC ( 12,15,18 ) ( a < 400 )

Ta có 12 = 22 x 3

         15 = 3 x 5 

         18 = 2 x 32

Vậy BCNN ( 12,15,18 ) = 22 x 32 x 5 = 180

Ta có a - 4 = 180k ( k thuộc N* )

=> a = 180k + 4 

Nếu k = 1 thì a = 180.1 + 4 = 184 không chia hết cho 26 ( loại )

Nếu k = 2 thì a = 180.2 + 4 = 364 chia hết cho 26 ( thỏa mãn ) 

Nếu k = 3 thì a = 180.3 + 4 = 544 ( loại vì > 400 )

Vậy số học sinh của trường đó là 364 học sinh

Học tốt#

Bình luận (0)

trả  lơi

=364 học sinh 

chúc bn 

học tốt

Bình luận (0)
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
1 tháng 11 2016 lúc 13:07

+Gọi số HS là a (a thuộc N*)

+Khi xếp thành 12h,18h,15h đều dư 9hs => a+9 chia hết cho 12,18,15

=> a+9 là Bội chung của 12,18,15

B(12,18,15)=....

Sau đó chọn trong khoảng 359 đến 409 ( a+9 ấy nhé) 

Bình luận (0)
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trọng
16 tháng 12 2019 lúc 21:05

+Gọi số học sinh của trường đó là a(học sinh)

(ĐK 200<a<400)

+Vì khi xếp hàng 12 , hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh

=> (a-5) chia hết cho 12 , (a-5)  chia hết cho 15 , (a-5) chia hết cho 18

=>a là BC(12 , 15 , 18)

+Ta có 

12=2^2 .3

15=3 .5

18=2.3^2

=>BCNN (12 , 15 , 18)=2^2.3^2.5=180

=>BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,540.....}

=>(a-5)={0,180,360,540 ....}

=>a = {5; 185;365; 545 ...}

Mà 200<a<400 nên a = 365

+Vậy số học sinh của trường đó là 365 học sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Lê Ngọc
Xem chi tiết
Trần Trung Thái Kiệt
20 tháng 11 2019 lúc 10:48

gọi số đó là a có

a+1chia hết cho2,3,4=>a+1 thuộc TH  BC(2,3,4)

BCNN(2,3,4)=12=>A=12-1=11

cần tìm số a chia hết cho 7 và <300 nên số cần tìm là17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
17 tháng 7 2019 lúc 6:56

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn『緑』
17 tháng 7 2019 lúc 7:25

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 7 2019 lúc 7:32

1) Gọi số học sinh trường đó là: x (x thuộc N*)

vì khi xếp hàng 18; 21; 24 vừa đủ

=> x chia hết cho 18; 21; 24

=> x thuộc BC(18; 21; 24)

Ta có: 

18 = 2.32

21 = 3.7

24 = 23.3

=> BCNN(18; 21; 24) = 32.7.23 = 504

=> BC(18; 21; 24) = {0; 504; 1008;...}

Vì x là số tự nhiên có 3 chữ số

=> x = 504

Vậy: số học sinh khối 6 của trường đó là 504 học sinh

2) Gọi số học sinh trường đó là: x

Số học sinh khi xếp hàng 3; 4; 7; 9 vừa đủ

=> a thuộc BC(3; 4; 7; 9)

Ta có:

3 = 3.1

4 = 22

7 = 7.1

9 = 9.1

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 3.22.7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764....}

Mà 1600 < x < 2000 nên: x = 1764

Vậy: số học sinh trường đó là 1764 học sinh

Bình luận (0)
Trần Minh Sơn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:25

Gọi số HS khối 6 là n(HS)(n∈N*,300<n<400)

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n-7\right)⋮12\\\left(n-7\right)⋮15\\\left(n-7\right)⋮18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{180;360;540;...\right\}\)

Kết hợp với ĐK

\(\Rightarrow n=367\)

Bình luận (0)