Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiều Vũ
Xem chi tiết
Lạc Linh Miêu
2 tháng 8 2017 lúc 20:47

Do  k là trung điểm của đoạn thẳng AC ,  suy ra  KC = KA = \(\frac{AC}{2}\)\(\frac{3}{2}\)= 1.5 (cm)

Ta có: CB =AB - AC = 10 - 3 = 7(cm)

Do H là trung điểm của CB, suy ra : HB= HC = \(\frac{CB}{2}\)=\(\frac{7}{2}\)= 3.5 (cm)

Ta có : KH = KC + HC = 1.5 + 3.5 = 5 ( cm)

Vậy độ dài của đoạn thẳng KC, HC, KH lần lượt là 1.5 cm, 3.5 cm, 5 cm

Bình Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 20:38

KC=1.5

HC=3,5

KH=5

Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
Lê Khánh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đàm Thị Hà Phương
26 tháng 12 2014 lúc 19:06

Giải

Ta có thể đặt điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 4cm, CB = 6cm

+ Vì M là trung điểm của AC nên AM = MC = AC : 2 = 4 : 2 = 2 ( cm )

+ Vì N là trung điểm của CB nên CN = NB = CB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

Đoạn thẳng MN bằng: MC + CN = 2 + 3 = 5 ( cm )

 

 

 

vo thi hang nga
2 tháng 12 2016 lúc 21:03

đáp số bằng 5 cm

Nobi Nobita
17 tháng 11 2017 lúc 18:57

5 cm nha mk thu rui

NCS MusicGame
Xem chi tiết
VÕ THÙY LINH
30 tháng 12 2017 lúc 9:15

2) a) Trên tia Ox, có:

OB=4cm;  OA= 7cm

Vì 4cm<7cm

Nên OB<OA

=> B nằm giữa hai điểm O và A

b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)

=>  OB+BA=OA

Hay   4+BA=7

         BA= 7-4

          BA= 3(cm)

c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB

=> DO=DA

Mà OB=4cm

=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm 

Hoàng Phương Linh
5 tháng 2 2022 lúc 17:44
2 cm nha bạn
Khách vãng lai đã xóa
ĐN ND
5 tháng 5 2022 lúc 17:02

Hảo hán

Hiền Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:01

a: BC=AB-AC=5(cm)

b: MN=(AC+BC)/2=AB/2=8/2=4(cm)

Tt_Cindy_tT
16 tháng 3 2022 lúc 21:04

a, BC=AB-AC=8-3=5cm.

b, Ta có M là trung điểm của AC =>AM=MC=1, 5cm.

N là trung điểm của BC=>NB=NC=2, 5cm.

Độ dài đoạn thẳng MN là:

1, 5+2, 5=4(cm).

shinjy okazaki
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
19 tháng 12 2016 lúc 21:24

A M C E N B

a, Vì : C là một điểm nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\) Hai tia CA và CB đối nhau

Ta có : \(M\in\) tia CA

\(N\in\) tia CB

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm M và N

b, Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC

\(\Rightarrow AM=MC=\frac{AC}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Trên tia AB có :

\(AC< AB\) ( vì : \(3cm< 8cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow AC+CB=AB\)

Thay : \(AC=3cm,AB=8cm\) ta có :

\(3+CB=8\Rightarrow CB=8-3=5\left(cm\right)\)

Vì : N là trung điểm của đoạn thẳng CB

\(\Rightarrow\) \(CN=NB=\frac{CB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Theo a, ta có : Điểm C nằm giữa hai điểm M và N

\(\Rightarrow MC+CN=MN\)

Thay : \(MC=1,5cm,CN=2,5cm\) ta có :

\(1,5+2,5=MN\Rightarrow MN=4\left(cm\right)\) (1)

Vì : E là trung điểm của MN \(\Rightarrow ME=EN=\frac{MN}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì : N là trung điểm của đoạn thẳng CB

\(\Rightarrow\) Hai tia NC và BN đối nhau

Ta có : E \(\in\) tia NC

B \(\in\) tia BN

\(\Rightarrow\) Điểm N nằm giữa hai điểm E và B

\(\Rightarrow EN+NB=EB\)

Thay : \(EN=2cm,NB=2,5cm\) ta có :

\(2+2,5=EB\Rightarrow EB=4,5\left(cm\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN< EB\) ( vì : \(4cm< 4,5cm\) )

Nguyễn Trúc Diệp
Xem chi tiết
Lâm Thanh Mỹ
Xem chi tiết