Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Ken
HÌNH học: 1) cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại M a. CM tam giác AMC VUÔNG B. TIẾT TIẾP TẠI M CỦA (O) CẮT AB TẠI N. CM ANNB C. ĐƯỜNG CAO MH CỦA TAM GIÁC AMC CẮT NC TẠI K. CM K LÀ TRUNG ĐIỂM MH 2) CHO ĐƯỜNG TRÒN O, ĐK AB, VẼ DÂY DE VUÔNG GÓC OA TẠI I ( I KHÁC A VÀ O) A. CM TAM GIÁC ABD VUÔNG B TIẾP TUYẾN VỚI (O) TẠI D CẮT AB TẠI M. CM: ME LÀ TIEP TUYEN CỦA (O) C. CM: MA.MBMI.MO 3. CHO HCN ABDC, VẼ (O) ĐK AB, CẮT BC TẠI H A. CM: A,B,D,C THUỘC ĐTRON V...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ken Bảo
Xem chi tiết
Ken Bảo
Xem chi tiết
Công Chúa Kẹo Ngọt
16 tháng 12 2017 lúc 19:05

- # Bn có thể gửi từng câu đc ko ? Gửi từng câu thì các bn khác sẽ dễ dàng trl hơn :)

Cô Hoàng Huyền
8 tháng 2 2018 lúc 15:12

a) Ta thấy ngay \(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{AMC}=90^o\)

 hay tam giác AMC vuông.

b) Ta thấy NA cũng là tiếp tuyến của (O) tại A.

Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có NM = NA.

Xét tam giác vuông ABM có NM = NA nên \(\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\Rightarrow\widehat{NBM}=\widehat{NMB}\)  (Cùng phụ với hai góc trên)

\(\Rightarrow NM=NB\)

Vậy nên NA = NB.

c) Ta thấy ngay MH // AB nên áp dụng định lý Ta let ta có:

\(\frac{KH}{NA}=\frac{KC}{KN}=\frac{MK}{NB}\)

Lại có NA = NB nên KH = MK hay K là trung điểm MH.

Kien Dinh
Xem chi tiết
Nam Vương Thành
Xem chi tiết

lx ảnh

dung hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 20:45

a: Xét (O) có 

ΔMBC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔMBC vuông tại M

Xét (O) có

ΔNBC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó:ΔNBC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN là đường cao

CM là đường cao

BN cắt CM tại H

Do đó: AH⊥BC tại K

b: Xét ΔANB vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔANB∼ΔAMC

Suy ra: AN/AM=AB/AC

hay \(AN\cdot AC=AB\cdot AM\)

VõThị Quỳnh Giang _
Xem chi tiết

ối chồi em mới lớp 7 thôi

Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh
Xem chi tiết
phạm hoàng
Xem chi tiết
Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 15:44

undefined

undefined

undefined

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 1 2022 lúc 18:13

a) Tam giác ABC vuông tại A (gt).

=> A; B; C cùng thuộc đường tròn đường kính BC. (1)

Xét đường tròn đường kính MC: 

\(\in\) đường tròn đường kính MC (gt).

=> \(\widehat{MDC}=90^o\) hay \(\widehat{BDC}=90^o.\)

Tam giác BDC vuông tại D (\(\widehat{BDC}=90^o\)).

=> B; D; C cùng thuộc đường tròn đường kính BC. (2)

Từ (1); (2) => A; B; C; D cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

b) Xét tam giác ABC có:

+ O là trung điểm BC (gt).

+ M là trung điểm AC (gt).

=> OM là đường trung bình.

=> OM // AB (Tính chất đường trung bình).

Mà AB \(\perp\) MC (AB \(\perp\) AC).

=> OM \(\perp\) MC.

Xét đường tròn đường kính MC:  OM \(\perp\) MC (cmt); M \(\in\) đường tròn đường kính MC (gt).

=> OM là tiếp tuyến.