Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Dương
Xem chi tiết
KHÔNG CẦN BIẾT
26 tháng 12 2018 lúc 19:47

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

lê nguyễn ngọc  khuê
26 tháng 12 2018 lúc 19:50

cơ thể gồm hai phần:đầu ngựcgồm :đôi kìm có tuyến độc-bắt mồi và tự vệ

đôi chân xúc giác phủ đầy lông-cảm giác về khứu giác

4 đôi chân bò - di chuyển chăng lưới

bụng gồm: đôi khe hở - hô hấp

một lỗ sinh dục-sinh sản

các núm tuyến tơ-sinh ra tơ nhện

chức năng: tiêu diệt tất cả các côn trùng có hại

Phan Chính Đại
26 tháng 12 2018 lúc 19:52
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông có vai trò như xúc giác và khứu giác4 chân bò để di chuyển và chăng lướiĐôi kìm có tuyến độc để giữ và xử lí mồi
nguyên phan
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 23:56

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Hoai Nguyen
11 tháng 12 2016 lúc 15:07

thoi gian kiếm sống ban đêm

ngọc thảo
18 tháng 1 2018 lúc 19:38

- thời gian kiếm sống ban đêm

- tập tính chăng lưới khắp nơi : chăng lưới và bắt mồi

Tô Hà Thu
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 10:17

C

Minh Hồng
20 tháng 12 2021 lúc 10:17

C

Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 21:03

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 21:01

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
16 tháng 11 2016 lúc 19:41

câu 1:

- Nhện có 6 đôi phần phụ

- Trong đó có 4 đôi chân bò

Câu 2 :

- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm

- Tập tính chăng lưới khắp nơi:

 

- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc

+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian

+ Hút dịch lỏng ở con mồi

naruto
16 tháng 11 2016 lúc 19:49

Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó

-đôi kìm có tuyến độc

-đôi chân súc giác

-4 đôi chân bò

 

Nguyễn Minh Hiếu
21 tháng 11 2016 lúc 20:52

1.Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.

2.- Thời gian kiếm sống: Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.
- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 6:51

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B

giúp nha
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 7:58

Tham khảo bài mik nha hôm qua mới học:20211211_085242.jpg

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 8:05

Tham khảo

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

 

Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nhõi
31 tháng 12 2019 lúc 21:35

-Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ :
+Nhện mẹ dạy.
+Nhện bố dạy.
+Có tính bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Khánh Linh
31 tháng 12 2019 lúc 21:46

Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ vào tập tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Khách vãng lai đã xóa
lamiinh
31 tháng 12 2019 lúc 21:59

-Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ :
+Nhện mẹ, bố dạy khi nhện con đủ tuổi.
+Do tập tính của nó
+Có tính bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn.

Khách vãng lai đã xóa