giải thích nguyên nhân tại sao ở một số nước lại có sự chênh lệch giới tính
giải thích tại sao tỷ lệ sinh có sự chênh lệch giữa các quốc gia trên thế giới
Trình độ kinh tế, khoa học, y tế ở các nước trên thế giới là khác nhau
Có những nước tình trạng bùng nổ dân số tăng nhanh do chưa có sự kiểm soát, ngược lại các nước phát triển đều đề ra các chính sách hạn chế gia tăng dân số như kế hoạch hóa gia đình
Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
Tham khảo
- Nhận xét hướng gió:
+ về mùa hạ: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng tây nam; khi di chuyển lên phía bắc, hướng gió chuyển sang hướng đông nam.
+ Về mùa đông: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng đông bắc; khi di chuyển xuống phía nam, gió đổi sang hướng tây nam.
- Giải thích: mùa hạ mưa nhiều do gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít là do gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra , đem theo không khí khô và lạnh
Tham khảo
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam, mùa đông chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ An Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn, còn mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
Tham khảo
- Giải thích sự chênh lệch mưa: Mùa hạ mưa nhiều do gió Tây Nam thổi qua vùng biển xích đạo mang theo nhiều hơi nước nên gây mưa lớn cho cả nước ta còn về mùa đông mưa rất ít, do gió Đông Bắc thổi từ lục địa về, có tính chất khô, lạnh
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem thêm giải thích trong SGK vật lí 6, bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng)
có khoảng 98% nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn.Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế
- Phần lớn bề mặt trái đất được đại dương bao phủ, và các sông, suối, ao , hồ, ... trong lục địa nên 98% nước trên bề mặt Trái đất tồn tại ở thể lỏng.
- Nhiệt độ hóa rắn của nước là 0 độ C, nhưng trái đất của chúng ta nóng hơn nhiều, những nơi đóng băng chỉ là ở 2 cực và núi cao nên chỉ có 2% nước trên Trái đất tồn tại ở thể rắn.
Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc, còn ở dưới nước vẫn là thể lỏng
Nhiệt độ Trái Đất phần lớn ở các nơi là cao hơn 0oC nên rất ít nước bị đông cứng. Do vậy, khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và 2% nước tồn tại ở thể rắn.
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn . Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế .
vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khá, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng.
vì 2% nước tồn tại ở thể rắn chỉ có thể ở nam cực va bắc cực . ma dien tich cua nam cuc va bac cuc nho hon phan dien tich chua nuoc o the long
Nhiệt độ Trái Đất phần lớn ở các nơi là cao hơn 0oC nên rất ít nước bị đông cứng. Do vậy, khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và 2% nước tồn tại ở thể rắn.
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại là thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng.
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.
Chứng minh sự chênh lệch giữa các vùng về tình hình phát triển và phân bố công nghiệp. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự chênh lệch đó ?
a) Sự chênh lệch giữa các vùng về tình hình phát triển và phân bố công nghiệp
- Sự phát triển và phân bố công nghiệp không đều giữa các vùng lãnh thổ.
+ Các vùng tập trung công nghiệp, tốc độ phát triển nhanh : Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông Hồng, Đồng Bằng sông Cửu Long
+ Duyên hải miền Trung : Sự phát triển công nghiệp và mức độ tập trung công nghiệp vào loại trung bình. Các vùng công nghiệp kém phát triển : Tây Nguyên, Tây Bắc.
- Sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ quá lớn :
+ Giữa vùng phát triển nhất so với vùng chậm phát triển nhất chênh lệch nhau quá xa về giá trị sản xuất công nghiệp (Giữa Đông nam so với Bộ Tây Nguyên, Tây Bắc.0
+ Ngay giữa các vùng được coi phát triển cũng có sự chênh lệch (Giữa Đông nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng, Đồng Bằng sông Cửu Long0
b) Giải thích nguyên nhân
* Nguyên nhân về kinh tế - xã hội
- Là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự chênh lệch giữa các vùng
- Các nguyên nhân chủ yếu bao gồm :
+ Dân cư, nguồn lao động ( đặc biệt là lao động có kĩ thuật)
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Thị trươngg (đầu tư, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm)
+ Đường lối, chính sách phát triển công nghiệp
* Các nguyên nhân về địa lí và về tự nhiên
Là nhân tố quan trọng tạo nên sự chênh lệch vùng. Các nguyên nhân chính gồm : vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khoáng sản.
treo 1 vật vào lực kế . khi ở ngoài ko khí thấy lực kế chỉ 7N. khi nhúng vật đó vào nước chìm hoàn toàn thì thấy lực kế chỉ 5N
a, giải thích tại sao có sự chênh lệch này
b, tính thể tích và trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật
a. bởi khi nhúng vật hoàn toàn trong nước thì sẽ có lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật. làm vật nhẹ hơn.
b.- Fa=P-F=7-5=2(N).
=>V=Fa:d=2:10000=0.0002(m3).
- trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật là:
+ dv=P:V=7:0.0002=35000.(N/m3)