Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công thái dương Nguyễn
Xem chi tiết
Ami Mizuno
27 tháng 12 2021 lúc 14:44

Áp suất nước tác dụng lên bản bịt lỗ thủng là:

P=d.h=10300.25=257500(Pa)

Lực tối thiểu giữ bản bịt lỗ thủng đó từ phía trong là:

F=P.S=257500.20.10-4=515N

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 14:35

\(50cm^2=0,005m^2\)

Ta có: \(p=dh=10000\cdot1,5=15000\left(Pa\right)\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,005\cdot15000=75\left(N\right)\)

Chọn C

nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

Áp suất nước gây ra tại lỗ thủng:

\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)

Lực tối thiểu để giữ miếng ván:

\(F=p\cdot S=15000\cdot50\cdot10^{-4}=75N\)

Đinh Trung Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 19:24

75 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 6:31

Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:

p = d.h = 10000.2,8 = 28000 N/m2

Lực tối thiểu để giữ miếng vá là:

F = p.S = 28000. 0,015 = 420N

(Lưu ý: Trên thực tế, áp suất gây ra tại lỗ thủng còn bao gồm cả áp suất khí quyển trên mặt nước, nhưng vì bên trong khoang tàu cũng có không khí nên ta coi phần áp lực do áp suất khí quyển tác dụng lên miếng vá bằng nhau. Do đó lực giữ tối thiểu chỉ cần bằng áp lực do áp suất nước gây ra.)

Phương Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 12 2016 lúc 20:49

Áp suất nước biển tác dụng lên tàu ngầm là:

p = d x h = 10300 x 100 = 1030000 (N/m2)

Cần giữ miếng kim loại với lực là:

p = \(\frac{F}{S}\) -> F = p x S = 1030000 x 0,0001 = 103 (N).

Đáp số : 103 N.

khang
Xem chi tiết
Đinh Nhật Minh
1 tháng 1 2022 lúc 15:37

A

Phan Hoàng Linh Ân
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 19:19

Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2

Lực tối thiểu để giữ miếng ván là

F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 11 2021 lúc 19:20

420 n

Cihce
30 tháng 11 2021 lúc 19:21

Áp suất do nước gây ra tại chỗ thủng là :

\(p=d.h=10000.2,8=28000N\)/\(m^2\)

Lực tối thiểu để giữ miếng vá là :
\(F=p.s=28000.0,015=420N\)

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 2 2022 lúc 7:56

\(S=150cm^2=0,015m^2\)

Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)

Lực cần đặt có độ lớn là:

\(F=p.S=28000.0,015=420\left(N\right)\)

ttanjjiro kamado
7 tháng 2 2022 lúc 8:04

áp suất do nước gây ra tại chỗ bị thủng là

P= d.h= 10 000.2,8= 28 000(N/m2)

Lực cần đặt để giữ miếng ván có độ lớn là

F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 4:15

Đáp án: B

- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

   P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )

- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là

   F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)

Hồ Trung Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 20:52

Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

\(p=d\cdot h=10000\cdot4,4=44000Pa\)

Lực tối thiểu để giữ miếng ván là:

\(F=p\cdot S=44000\cdot300\cdot10^{-4}=1320N\)

nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 20:52

\(p=dh=4,4\cdot10000=44000\left(Pa\right)\)

\(30cm^2=0,003m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,003\cdot44000=132\left(N\right)\)