Xinap và quá trình truyền tin qua xinap
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chùy xinap → Màng sau xinap.
B. Màng sau xinap → Khe xinap → Chùy xinap → Màng trước xinap.
C. Màng trước xinap → Chùy xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
Đáp án D
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự : Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap
tóm tắt quá trình truyền tin qua xinap hoá học ở động vật
Quá trình truyền tin qua xinap:
+ Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp và làm Ca2+ từ dịch ngoại bào đi vào trong chùy xináp.
+ Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp đến màng sau.
+ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau gây xuất hiện điện thế họat động ở màng sau. Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền đi tiếp.
Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là
A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
D. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
Đáp án C
Sự kiện không diễn ra là C, vì xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ màng trước tới màng sau.
Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là:
A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp
B. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau tới màng trước
C. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
D. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp.
Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là:
A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp
B. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau tới màng trước
C. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
D. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp
Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau
A. 1
B.2
C.3
D.4
Đáp án B
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau. à sai
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh. à đúng
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin. à sai
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau. à đúng
Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: II, IV
Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến
Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…
Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: II, IV
Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến
Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…
Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học ?
+ Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap: Khi điện thế hoạt động tới đầu cùng của xinap gây khử cực màng sinh chất, làm mở kênh điện dẫn đến giải phóng Ca2+ vào trong chuỳ xinap. Ca2+ làm bóng tải gắn kết với màng và giải phóng chất truyền tin axetincolin vào khe xinap. Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện động ở tế bào sau xinap.
+ Ưu điểm của xinap hoá học:
- Việc truyền thông tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện, nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. Ngoài ra, mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều.
- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.
b) Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn.
+ Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch tán.
- Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với dòng khí đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp.
+ Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim:
- Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dòng khí đi qua các ống khí.
- Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho việc thông khí qua phổi theo một chiều và luôn giàu ôxi cả khi hít vào và khi thở ra.
* Khi điện thế hoạt động truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch bào ở chùy xinap.
- Ca2+ vào làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học axetincolin, giải phóng các chất này vào khe xinap.
- Axetincolin sẽ gắn vào các thụ thể trên màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động ở tế bào sau xinap.
* Đại bộ phận là xinap hoá học vì xinap hóa học có các ưu điểm sau:
- Việc truyền thông tin qua xinap hóa học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ sự điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều
- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.