Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura 123
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
24 tháng 3 2019 lúc 22:07

a, xét tam giác ADB và tam giác ADE có:

                AE=AB(gt)

               \(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{BAD}\)(gt)

              AD cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ADB=tam giác ADE

b, gọi o là giao điểm của AD và EB

 xét tam giác AOE và tam giác AOB có:

              AE=AB(gt)

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAB}\)(gt)

            AO cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AOE=tam giácAOB(c.g.c)

\(\Rightarrow\)OE=OB suy ra O là trung điểm của EB(1)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOB}\)=90 độ(2)

từ (1) và (2) suy ra AD là đg trung trực của BE

c, vì tam giác ADB=tam giác ADE(câu a) suy ra \(\widehat{DEA}\)=\(\widehat{DBA}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}\)=\(\widehat{DEC}\)

còn lại bn tự làm nhé(phần sau cx dễ)

love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
17 tháng 4 2016 lúc 19:23

mik bik bài ni đợi mik sí

Nguyễn Vân Anh
17 tháng 4 2016 lúc 19:31

thui chịu tớ ko bik cách lí luận giải thì được chứ hổng có bik lí luận vs tớ mứ lp 6 ak hehe

Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

đinh ngọc nhân
Xem chi tiết
Lê Minh Hoàng
3 tháng 5 2016 lúc 19:39

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:

BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=5^2

=> BC=5 cm

trần xuân hoàng
3 tháng 5 2016 lúc 20:01

b)c/m tam giác BAM= tam giác CDM=><ABC=<DCB mà 2 góc này là 2 góc so le trong=>AB//DC

VÌ tam giác BAM= tam giác CDM=> AB=CD

nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
1 tháng 7 2016 lúc 12:59

trả lời hộ mk vs nha

Đỗ Thanh Tùng
1 tháng 7 2016 lúc 13:09

 mình không biết cái đề nó có vấn đề gì ko chứ ko thề nào nó là hbh dc . nếu nó hình bh có ak vuông de nó sẽ laf hình thôi nhưng ko thề nào dc vì ao khong = ok lấy đâu ra hbh

Tran Hong Mai
Xem chi tiết