Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Vũ Việt Anh
31 tháng 12 2016 lúc 18:39

C) nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

NHA

xin chào
31 tháng 12 2016 lúc 19:38

a, xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

góc AOM = góc BOM (Ot là phân giác )

OA = OB (gt)

OM là cạnh chung

suy ra tam giác OAM = tam giác OBM

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 12:08

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

⇒⇒tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

⇒⇒AM=BM(2 cạnh tương ứng)

⇒⇒góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

⇒⇒góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

⇒⇒OM vuông góc với AB

c)vì MA=MB(câu b)

Mà OM vuông góc với AB(câu b)

⇒⇒OM là đường trung trực của AB

d)xét tam giác NBM và tam giác NAM có

AM=BM(câu b)

góc BMN= góc AMN(=90o)

MN:cạnh chung

⇒⇒tam giác NBM= tam giác NAM(c.g.c)

⇒⇒NA=NB(2 cạnh tướng ứng)

Hưng Trịnh
Xem chi tiết
đặng lệ mỹ
Xem chi tiết
Lý hải Dương
16 tháng 3 2018 lúc 21:32

Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:

NK^2=NM^2+MK^2

NK^2=9^2+12^2

NK^2=81+144

NK^2=225

=>NK=15

Viet Nguyenduc
Xem chi tiết
tran anh khoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 18:00

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

like mik nha

chúc bạn học tốt!

Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 18:01

Em tham khảo, chứ lười làm qué:

undefined

undefined

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhung
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 2 2018 lúc 14:54

câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm 

b) ta có: \(MN=MI\)và \(MK\perp NI\)

\(\Rightarrow MK\) là đường trung trực \(\Delta KNI\)

xét \(\Delta KNM\)và \(\Delta KIM\)  có: 

\(KM\)chung 

\(\widehat{KMN}=\widehat{KMI}\)  \(=90^0\)

\(MN=MI\)

\(\Rightarrow\Delta KNM=\Delta KIM\)  ( C.G.C)

\(\Rightarrow KN=KI\)

\(\Rightarrow\Delta KNI\)cân

nguyenvankhoi196a
11 tháng 3 2018 lúc 22:30

câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm  b) ta có: MN = MI và MK⊥NI

⇒MK là đường trung trực ΔKNI xét ΔKNMvà ΔKIM  có: 

KMchung  =    = 90 0

MN = MI

⇒ΔKNM = ΔKIM  ( C.G.C)

⇒KN = KI ⇒ΔKNI cân

mk nghĩ vậy 

:3

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
nameless
21 tháng 2 2020 lúc 9:32

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì Ot là tia phân giác của ∠xOy (GT)
=> ∠xOt = ∠yOt (tính chất)
Hay ∠AOM = ∠BOM (1)
Vì MA ⊥ Ox (GT)
=> ∠OAM = 90o (ĐN) (2)
Vì MB ⊥ Oy (GT)
=> ∠OBM = 90o (ĐN)
Mà ∠OAM = 90o (ĐN) (Theo (2))
=> ∠OAM = ∠OBM = 90(3)
Xét ∆MOA và ∆MOB có :
∠OAM = ∠OBM = 90o (Theo (3))
OM chung
∠AOM = ∠BOM (Theo (1))
=> ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền - góc nhọn) (4)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ∆MOA vuông tại A có :
OA2 + MA2 = OM2 (ĐL pi-ta-go)
Mà OA = 8cm (GT), OM = 10cm (GT)
=> 82 + MA2 = 102
=> 64 + MA2 = 100
=>         MA2 = 100 - 64
=>         MA2 = 36
=>         MA2 = \(\sqrt{36}\)
=>         MA   = 6cm
c) Từ (4) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét ∆IOA và ∆IOB có :
OA = OB (Theo (5))
∠AOI = ∠BOI (Theo (1))
OI chung
=> ∆IOA = ∆IOB (c.g.c) (6)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB (7)
Từ (6) => ∠AIO = ∠BIO (2 góc tương ứng)
Mà ∠AIO + ∠BIO = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AIO = ∠BIO = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ AB (ĐN) hay OM ⊥ AB (8)
Từ (7), (8) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)
Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa