Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 20:19

a)

Chất tham gia phản ứng : \(S,O_2\)

Chất tạo thành : \(SO_2\)

S là đơn chất vì tạo thành từ một nguyên tố hóa học

\(O_2,SO_2\) là hợp chất vì tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên

b)

\(n_{O_2} = n_S = 1,5(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)\)

c)

Vì \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{không\ khí}} = \dfrac{64}{29} = 2,2 >1\) nên SO2 nặng hơn không khí

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 11:48

a) Phương trình hóa học S + O2 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 SO2

b) nS = Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 = 0,05 mol.

Theo phương trình trên, ta có:

    nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.

⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.

⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l

Vì khí oxi chiếm Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là

⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 18:02

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS =  = 0,05 mol 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nS =  = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là: 

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

 

Nguyễn Hải Băng
20 tháng 3 2016 lúc 8:08

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thu Uyên
2 tháng 1 2019 lúc 15:01

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít


vui
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2020 lúc 13:57

tien do duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:26

Câu 13:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Chất tham gia: \(S;O_2\)

Chất sp: \(SO_2\)

Đơn chất: \(S;O_2\)

Hợp chất: \(SO_2\)

Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Từ PTHH ở trên ta có:

1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi

=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi

=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

Câu 13:

c) \(d_{\dfrac{S}{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

tien do duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

a) S + O2 -> SO2

Chất tham gia phản ứng là S và O2

Chất tạo thành phản ứng là SO2

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) dSO2/kk\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)

=>  Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần

 

 

Phan Thùy Trang
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
1 tháng 1 2018 lúc 21:32

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PT: S + O2 → SO2

mol 0,1 → 0,1 0,1

\(V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Nguyễn Ngọc Tường Vy
1 tháng 1 2018 lúc 21:33

n\(_S\)=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1(mol)

Theo PT ta có: n\(_{SO_2}\)=n\(_S\)\(\Rightarrow\)V\(_{SO_2}\)=22,4 . 0,1= 2,24(l)

Nguyễn Trần Duy Thiệu
2 tháng 1 2018 lúc 20:35

\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:\(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{SO_2}=n_{SO_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốthihi

Duy Pham
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
15 tháng 12 2016 lúc 11:25

a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)