Sứa bơi lội bắt mồi nhờ gì
Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt
B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước
D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
Đáp án B
Sứa bơi lội trong nước nhờ dù có khả năng co bóp
. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
Nêu các đặc điểm ở sứa thích nghi với đời sống bơi lội tự do.
Tham khảo!
- Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ và bắt mồi nhờ tế bào gai
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do: mép dù có nhiều tua, dù rộng và linh hoạt → di chuyển tự do.
Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ
- Di chuyển bằng cách co bóp dù
Sứa, hải quỳ, san hô bắt mồi thế nào?
Sứa bắt, hải quỳ, san hô bắt mồi bằng tua miệng
Hầu hết hải quỳ sống gắn liền, bắt thức ăn đi qua với các xúc tu của chúng. Hải quỳ có thể di chuyển chậm bằng cách lướt trên cơ sở của chúng. Nhiều cá thể cũng có khả năng di chuyển nhanh chóng để tránh bị săn mồi hoặc cạnh tranh bằng cách tách ra, bắt một dòng điện và gắn lại ở nơi khác.
1. trình bày đặc điểm chung vè nghành ruột khoang
2. nêu cấu tạo của rượt khoang sống bám và bơi lội tự do, chúng có đặc điểm chung gì
3. trình bày đặc điểm của sứa,hải quỳ,san hô
1. Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng, toả tròn.
- Ruột dạng túi, dị dưỡng.
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
3. Đặc điểm của sứa:
- Hình dù, đối xứng, toả tròn.
- Di chuyển: nhờ co bóp dù.
- Sống tự do.
Đặc điểm của hải quỳ:
- Sống bám.
- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.
Đặc điểm của san hô:
- Sống bám.
- Cơ thể hình trụ, các cá thể liên thông với nhau tạo thành tập đoàn có khung xương đá vôi.
Vì sao xếp sứa sống bơi lội vào ngành ruột khoang với san hô sống bám
*Vì sứa có những đặc điểm của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn cong
thầy giáo vịt donal hỏi : ai được 10 về bơi lội có 9 bạn giơ cánh .thầy lại hỏi:ai được 10 về kiếm mồi có 8 bạn giơ cánh.Nhưng cả lớp chỉ có 12 bạn đạt điểm 10 số bạn chỉ đạt được 1 điểm 10 về bơi lội
thầy giáo vịt donal hỏi ai được 10 về bơi lội có 9 bạn giơ cánh .thầy lại hỏi ai được 10 về kiếm mồi có 8 bạn giơ cánh.Nhưng cả lớp chỉ có 12 bạn đạt điểm 10 số bạn chỉ đạt được 1 điểm 10 về bơi lội
Bài ca dao nhại lời của thầy bói nói với người đi xem bói. Cách thầy phán là kiểu nói dựa, nước đôi. Thầy nói rõ ràng(từ láy), khẳng định như đinh đóng cột cho người đi xem bói đang hồi hộp chăm chú lắng nghe. Nhưng nói về những sự hiển nhiên, do đó lời phán trở thành vô nghĩa, ấu trĩ , nực cười. Bài ca đã phóng đại cách nói nước đôi đó để lật tẩy chân dung, tài cán, bản chất của thầy. Bài ca dao phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt nát(từ ghép), lừa bịp, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền. Đồng thời, nó(đại từ) châm biếm sự mê tín mù quáng của những người ít hiểu biết, tin vào sự bói toán phản khoa họ
nhầm
= 7
điểm âm của mik chỉ còn 158 nữa thôi, các bn giúp mik nha
Khi nào hết âm mik sẽ ra câu hỏi và giúp lại các bn
Cảm ơn trc~
cơ quan trao đổi khí ở trai sông là
sứa bơi lội nhờ đâu
trùng biến hih có kiêu d2 gì
vai trò của giun đất đối vs tròng trọt
kiểu d2 của châu chấu ảnh huong ntn đến mùa màng
- Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là lá mang
- Sứa bơi lội nhờ cách co bóp dù
- Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách dùng chân giả bắt mồi, tạo thành ko bào tiêu hóa để tiêu hóa con mồi
-Vai trò của giun đất với trồng trọt
+ Làm cho đất tơi xốp
+ Phân của giun đất cung cấp chất mùn cho đất
- Kiểu dinh dưỡng của châu chấu ảnh hưởng đến mùa màng: châu chấu là động vật phàm ăn, thức ăn của chúng chủ yếu là phân non của thực vật: châu chấu gây phá hoại mùa màng