Sứa bơi lội bằng dù tạo lực để bơi lội và từ đó thức ăn theo nước vào lỗ miệng
sứa bơi lội và bắt mồi bằng tua miệng
sứa bơi lội và bắt mồi nhớ tua miệng
Sứa bơi lội bằng dù tạo lực để bơi lội và từ đó thức ăn theo nước vào lỗ miệng
sứa bơi lội và bắt mồi bằng tua miệng
sứa bơi lội và bắt mồi nhớ tua miệng
Sứa, hải quỳ, san hô bắt mồi thế nào?
Vì sao xếp sứa sống bơi lội vào ngành ruột khoang với san hô sống bám
Điểm khác biệt cơ bản giữa ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội là gì?
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu
Câu 1: Tại sao người sống ở miền núi thường hay bị sốt rét?
Câu 2: Nêu cách bắt mồi của san hô và hải quỳ.
Câu 3: Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự do như thế nào?
Câu 4: Tại sao gọi thủy tức là ĐV đa bào bậc thấp?
Câu 5: Khi chọn tên gọi tế bào dựa vào đặc điểm nào?
nêu quá trình bắt mồi của thủy tức
Đặc điểm về hình dạng, hình thức bắt mồi, hô hấp, tiêu hóa của Ruột Khoang
Cho các đặc điểm sau:
(1) Cơ thể hình dù, miệng ở dưới. (2) Kích thước từ 2cm đến 5cm.
(3) Sinh sản theo kiểu mọc chồi. (4) Sống theo tập toàn.
(5) Thích nghi với đời sống bơi lội (6) Mỗi cá thể có hình trụ
Có bao nhiêu đặc điểm thuộc về san hô ?
cho em hỏi cách bắt mồi và tiêu hóa của động vật thuộc ngành ruột khoang với ạ