Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm thị Thu Trang
Xem chi tiết

n2+5 chia hết n+1 

<=> n2-1+6 chia hết n+1 

<=> (n+1)(n-1)+6 chia hết n+1 

Mà (n+1)(n-1) chia hết cho n+1 

=> 6 chia hết cho n+1 

Mà n thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6} 

=> n=0,1,2,5

Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 12 2017 lúc 19:09

Ta có :

\(n^2+5⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-n+5⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=2\\n+1=3\\n+1=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=1\\n=2\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Siêu sao bóng đá
18 tháng 12 2017 lúc 19:14

Theo đề bài ta có:

( n2 + 5 ) \(⋮\)( n + 1 )

\(\Rightarrow\) ( n + 1 )(n+1) + 3 \(⋮\) ( n + 1 )

Mà ( n+1)(n+1 ) \(⋮\) ( n + 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n + 1 )

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư ( 3 ) = \(\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow\)n \(\in\) \(\left\{0;2\right\}\)

Vậy n \(\in\) \(\left\{0;2\right\}\)

Phan Hoàng Mai
18 tháng 12 2017 lúc 20:44

Ta có :

n2+5⋮n+1n2+5⋮n+1

n+1⋮n+1n+1⋮n+1

⇔⎧⎨⎩n2+5⋮n+1n2+n⋮n+1⇔{n2+5⋮n+1n2+n⋮n+1

⇔−n+5⋮n+1⇔−n+5⋮n+1

n+1⋮n+1n+1⋮n+1

⇔6⋮n+1⇔6⋮n+1

⇔n+1∈Ư(6)⇔n+1∈Ư(6)

⇔⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n+1=1n+1=2n+1=3n+1=6⇔[n+1=1n+1=2n+1=3n+1=6 ⇔⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n=0n=1n=2n=5⇔[n=0n=1n=2n=5

Vậy .......

Emily Lucy
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

letrungyen
Xem chi tiết
Kaneki Ken
25 tháng 11 2015 lúc 22:03

n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( 4 )

Ư ( 4 ) = { 1 ; 4 ; 2 }

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1

n + 1 = 4 => n = 3

Vậy n thuộc { 0;1;3 }

tinh nguyen
Xem chi tiết
Ghast the killer
18 tháng 4 2018 lúc 21:19

Vì n+5 chia hết cho n-2

=>n+5/n-2 là số tự nhiên

Mà n+5/n-2=n-2+7/n-2=1+7/n-2

=>7 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc tập hợp Ư(7)

Ư(7)={1;7}

Ta có:

        n-2          1            7

        n             3            9

Vậy n thuộc {3;9}

ミ★Qʉỷ Šầʉ★彡
18 tháng 4 2018 lúc 21:23

n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7) = (-7;-1;1;7)

n - 2 =-7 => n= -5

n-2 = -1 => n=1

n-2=1 => n=3

n-2 =7 =>n=9

Vậy n thuộc: ( -5;1;3;9)

Touka 0_0
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
4 tháng 1 2016 lúc 12:35

n+5 chia het cho n-3

=>n-3+8 chia het cho n-3

=>8 chia het cho n-3

=>n-3 E Ư(8)={1;2;4;8}

=> n E {4;5;7;11}

hien anh bui
Xem chi tiết
Bàn Thờ Vắng Tên Em
Xem chi tiết
hot girl khoi 5 lop 5E
3 tháng 12 2017 lúc 16:26

đầu tiên bạn k rồi tớ sẽ giải