trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiêu gì ?
Hình vuông màu đen trên bản đồ địa hình và khoáng sản dùng để thể hiện sự phân bố của các mỏ than thuộc loại kí hiệu bản đồ nào sau đây? *
1 điểm
A. Kí hiệu điểm.
B. Kí hiệu đường.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Kí hiệu hình học
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. . tuyệt đối chính xác. b
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 5. Kí hiệu bản đồ gồm các loại
A. Điểm, đường, diện tích. B. Điểm, đường.
C. Điểm, đường, hình học. D. Đường, diện tích, hình học
trên bản đồ , để thể hiện một nhà máy người ta dùng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu điểm
D. Cả 3 đều đúng
Câu 1: (3 điểm)
Trên bẩn đồ tỉ lệ 1: 2000, khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên bản đồ là 5cm. Hãy tính khoảng cách hai điểm đó ngoài thực tế?
Câu 2: (7 điểm)
a/ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
b/ Kí hiệu ở hình bên dưới thuộc loại kí hiệu nào?
Cảng biển
chỉ em với ạ!!
Câu 1: Khoảng cách 2 điểm đó ngoài thực tế : \(2000.5=10000\left(cm\right)=1\left(km\right)\)
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.
Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu điểm
D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?
A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó
B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải
C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên
D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
1. Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí
2. Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện
3. Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ
4. Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng
5. Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ
A. 1-2-3-4-5
B. 5-4-3-2-1
C. 2-4-5-3-1
D. 3-1-2-4-5
Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?
A. Facebook
B. Zalo
C. Instagram
D. Google Maps
Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?
A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến
B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến
D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến
Câu 21: B. 3 loại
Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: B. 4 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
C. 2-4-5-3-1
Câu 26: C. 5 bước
Câu 27: D. Google Maps
Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
1 Loại kí hiệu biểu hiện sự phân bố theo chiều dài : *
Kí hiệu đường đường
Kí hiệu diện tích
Kí hiệu điểm
Kí hiệu hình học
2 Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 20 000. Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ A đến B là 3 cm. Khoảng cách thực tế từ A đến B là: *
450m
500m
600m
400m
3 " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối" Câu tục ngữ trên nói lên hiện tượng gì ? *
Hiện tượng ngày đêm liên tục
Hiện tượng mùa
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa
Hiện tượng lệch giờ giữa các khu vực
4 Độ dày của lớp vỏ Trái Đất : *
Dày từ 5 km đến 70 km
Dày gần 3000 km
Từ 50 km đến 70km
Dày trên 3000 km
5 Trái đất chuyển động quanh trục không gây ra hệ quả nào trong những hệ quả sau: *
Hiện tượng các mùa
Sự lệch hướng của các vật chuyển động
Sự luân phiên ngày đêm.
Giờ trên Trái Đất
Câu 3: Trên bản đồ, để thể hiện một sân bay người ta dùng loại kí hiệu nào? *
A. Kí hiệu điểm
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu đường
D. cả ba loại kí hiệu trên
Câu 4: Cho biết bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất *
A. 1: 2 000 000
B. 1: 2 000
C. 1: 10 000
D. 1: 7 500
*
A
B
C
D
Câu 10: Câu tục ngữ sau đây đề cập đến hiện tượng nào?“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối” *
A. Mùa trên Trái Đất
B. Thời vụ sản xuất nông nghiệp
C. Sụ chênh lệch ngày – đêm theo vĩ độ
D. Hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa