tính trọng lượng riêng bằng hai cachs
hai khối đặc A và B là hình hộp lập phương cùng có cạnh là a =20 cm;khối A bằng gỗ có trọng lượng riêng là d1 =6000n/m3 khối b bằng nhôm có trọng lượng riêng là 27000N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 Hai khối được nói với nhau bằng sợ dây mảnh dài 30cm coi nước trong châu đủ sâu để cả hệ thống có thể chìm trong nước.
a) tính lực mà vật đè lên đáy chậu.
b) khi hệ cân bằng, mặt trên của khối gỗ A cách mặt nước 20cm. tính công tối thiểu để nhấc cả 2 vật ra khỏi mặt nước. bỏ qua sự thay đổi của mực nước trong chậu
\(F_{A_A}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A.
\(F_{A_B}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.
Lực mà vật đè lên đáy chậu:
\(F=F_A+F_B-F_{A_A}-F_{A_B}\)
\(=d_1\cdot V_1+d_2\cdot V_2-d_0V-d_0V\)
\(=d_1\cdot a^3+d_2\cdot a^3-2d_0V\)
\(=6000\cdot0,2^3+27000\cdot0,2^3-2\cdot10000\cdot0,2^3\)
\(=104N\)
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng C.Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng D.trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ
Câu hỏi : khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng , vật nổi lên khi ( mới điều chỉnh lại ạ )
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng C.Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng D.trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ Câu hỏi : khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng , vật nổi lên khi ( mới điều chỉnh lại ạ )
Tóm tắt Giải
m = 810g 810g = 0,81 kg
D = 2700kg/m3 Trọng lượng :
P = ? P=10m = 0,81.10 = 8,1 (N)
V= ? Thể tích :
d = ? V= m : D = 0,81 : 2700 = 0,0003 (m3)
Trọng lượng riêng :
d =10D = 8,1 : 0,00003 = 27000 ( N/m3)
Đáp số : P = 8,1 N
V = 0,0003 m3
d = 27000 N/m3
Tóm tắt:
m = 810g = 0,81kg
D = 2700kg/m3
P = ?
V = ?
d = ?
Giải:
Trọng lượng của nhôm:
P = 10.m = 10.0,81 = 8,1N
Thể tích của nhôm:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,81}{2700}=0,0003m^3\)
Trọng lượng riêng của nhôm:
d = \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{8,1}{0,0003}=27000N/m^3\)
Hai vật có trọng lượng riêng bằng nhau.Vật thứ nhất có thể tích gấp 4 lần vật thứ hai.
a)So sánh khối lượng riêng của hai vật.
b)So sánh trọng lượng của hai vật.
c)So sánh khối lượng của hai vật.
Gọi lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2
lần lượt là thể tích của vật 1 và 2
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
Câu 9/ Cho 1 vật bằng sắt có khối lượng riêng 7800kg/m3 và thể tích là 50cm3.
a/ Khối lượng riêng của sắt cho biết điều gì?
b/ Tính khối lượng và trọng lượng của vật.
c/ Tính trọng lượng riêng của sắt.
Câu 10/ Cho một thỏi kim loại có khối lượng 5,65kg và thể tích là 0,5dm3. Hãy cho biết thỏi kim loại đó là chất gì?
Câu 9:
a. Khối lượng riêng của sắt cho biết 1 m3 sắt nặng 7800 kg.
b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:
\(m=D.V=7800.50.10^{-6}=0,39\) (kg)
\(P=10m=3,9\) (N)
c. Trọng lượng riêng của sắt là:
\(d=10D=78000\) (N/m3)
Câu 10:
Khối lượng riêng của kim loại đó là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5,65}{0,5.10^{-3}}=11300\) (kg/m3)
Kim loại đó là chì.
1một vật bằng kim loại có khối lượng 1,35tấn và thể tích 500dm3.
a)tính trọng lượng của vật
b)tính khối lượng riêng,trọng lượng riêng của vật
c)vật đó được cấu tạo bằng kim loại gì?vì sao?
a) Đổi 1,35 tấn = 1350 kg
Trọng lượng của vật là : P = 10m = 1350.10 = 13500 N
b) Đổi 500 dm3 = 0,5 m3
Khối lượng riêng của vật là:
D = m/V = 1350/0,5 = 2700 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
d = 10D = 2700.10 = 270000 (N/m3)
c) tl
viết công thức và nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong các biểu thức của: Lực , trọng lượng , hai lực cân bằng, khối lượng riêng , trọng lượng riêng
CẢM ƠN CÁC BẠN NHÉ !
Các đại lượng và đơn vị
*D: Khối lượng riêng (kg/m3)
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3)
* P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D=\dfrac{m}{V}Vm
-m= D.V
-V=\dfrac{m}{D}Dm
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng)
-d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng)
-V=\dfrac{P}{d}dP
-d=\dfrac{P}{V}d=VP
Sương Sương thui nhé!!!
*D: Khối lượng riêng (kg/m3)
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3)
* P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D=\dfrac{m}{V}Vm
-m= D.V
-V=\dfrac{m}{D}Dm
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng)
-d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng)
a. Một thỏi nhôm có thể tích 20 dm3, có khối lượng 54 kg, hỏi khối lượng riêng và trọng lượng riêng của thỏi nhôm bằng bao nhiêu?
b. Tính thể tích của thỏi nhôm thứ hai có khối lượng 27 kg.
V= 20dm3=0,02m3; m=54kh
=> klr D= m/v=54/0,02=2700kg/m3
=>tlr d=10D=10 .2700=27000N/m3
b, thể tích của thỏi nhôm thứ 2 là
v=m/d=27/2700=0,01m3