Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
31 tháng 12 2020 lúc 8:43

Chính sách hạn điền:

+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nc phong kiến.

+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa ko bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại ko đc sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung côg.

- Chính sách hạn nô:

+ Hạn chế số nô tì đc nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ đc nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung côg. Mỗi gia nô thừa ra đc nhà nc đền bù 5 quan tiền.

Nhận xét về nhân vật Hồ Quý Ly:

trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ. Từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.

chúc bn thi tốtvui

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2017 lúc 3:15

Đây là chính sách tích cực, sáng tạo: thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng như làm lại sổ đinh, tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo vũ khí như súng thần cơ và các loại thuyền chiến mới. Nhà Hồ còn sáng tạo cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô (Thanh Hóa), thành Đa Bang (Hà Nội)...

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

* Chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly:

- Cho làm lại sổ đinh để tăng quân số.

- Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra một loại súng mới là súng thần cơ và một loại thuyền chiến mới là lâu thuyền.

- Cho bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. Cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô ở Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), thành Đa Bang (Ba Vì - Hà Nội),…

* Nhận xét:

- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.

- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.

Trần Nam Khánh
15 tháng 5 2021 lúc 17:43

* Chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly:

- Cho làm lại sổ đinh để tăng quân số.

- Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra một loại súng mới là súng thần cơ và một loại thuyền chiến mới là lâu thuyền.

- Cho bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. Cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô ở Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), thành Đa Bang (Ba Vì - Hà Nội),…

* Nhận xét:

- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.

- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.

 

❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 20:37

* Nhận xét:

- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.

- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.



 

Khanh Pham
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 4 2022 lúc 12:53

THAM KHẢO:

- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.

- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.

dâu cute
17 tháng 4 2022 lúc 12:54

TK :

Nhận xét:

Nhà Hồ rất quan tâm và ban hành nhiều chính sách để phát triển và củng cố quân sự, quốc phòng.

- Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra được loại súng mới là súng thần cơ.

 

- Xây dựng một số thành trì kiên cố.

=> Các chính sách này đã góp phần tích cực vào xây dựng một lực lượng quân đội dùng mạnh, quy củ, được trang bị vũ khí đầy đủ.

 
Phương Di
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
16 tháng 12 2016 lúc 10:40

Hồ Quý Ly là người có tấm lòng vì sự phồn vinh cho đất nước, là 1 nhà cải cách, chính trị tài năng, có hoài bão, tầm nhìn chiến lược và lòng yêu nước thiết tha. Đặc biệt cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.

Nguyễn Ái Vi
16 tháng 12 2016 lúc 11:22

Hồ Qúi Ly thật sự có tài năng, một số cải cách của ông được tiến hành khi ông còn là 1 quan lại chứ chưa lên ngôi lập nên nhà Hồ. Ông còn là người yêu nước, tiến bộ và là 1 trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến. oaoa

 

cao xuân nguyên
17 tháng 12 2017 lúc 8:22

Hồ Quý Ly là một người có tài năng, có tấm lòng nhân hậu tuy là 1 nhà cải cách, chính trị tài năng, có hoài bão, tầm nhìn chiến lược và lòng yêu nước thiết tha. Đặc biệt cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.

Xem chi tiết

* Nhận xét:

- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.

- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.

#hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
♡♕ The Prince ♡
28 tháng 11 2019 lúc 21:17

Ủa , bạn học nhanh vậy 

Khách vãng lai đã xóa
Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Van Dang
11 tháng 12 2016 lúc 17:51

Nhà Trần để lại bài học đáng nhớ.................................

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:05

Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong Lịch sử VN. Hoạt động quân sự nhà Trần diễn ra ở cả phía nam, phía bắc; cả bên trong và ngoài biên giới. Quân đội thời nhà Trần được đánh giá rất cao trong lịch sử quân sự Việt Nam vì những chiến công quân sự hiển hách, đặc biệt là sau ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược. Quân đội nhà Trần có tiếng vì sự tinh nhuệ, thiện chiến, kỹ luật cùng với những vị tướng chỉ huy tài ba trong thời kỳ này mà điển hình là Tiết chế Quốc công Trần Hưng Đạo

Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Hoài Nhi Bùi
8 tháng 1 2022 lúc 15:58

giúp;-;

 

sky12
8 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tham khảo:

- Chính sách hạn điền:

+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nước phong kiến.

+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.

- Chính sách hạn nô:

+ Hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được nhà nước đền bù 5 quan tiền.

=> Mục đích:

+ Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có nhiều ruộng đất và nô tì nhất.

+ Chính sách hạn điền, hạn nô đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của tầng lớp nhân dân, xóa bỏ độc quyền quý tộc nhà Trần, nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương.

ʚLittle Wolfɞ‏
8 tháng 1 2022 lúc 16:01

- chính sách hạn điền là số đất mà mỗi người tối thiểu có thể có

- chính sách hạn nô là số nô tì , nông nô mà mỗi người có thể có

- nhà hồ thực hiện chính sahs hạn điền hạn nô để giảm số nô tì , nông nô và số ruộng đất mà vương hầu quý tộc có

Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:46

2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 



 

Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:47

3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
7 tháng 12 2016 lúc 20:29

Câu 3:

a) Tài chính, kinh tế:

- Phát hành tiền giấy, thay cho tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

b) Xã hội:

- Ban hành chính sách hạn nô.

- Năm đói kéo dài, bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.

c) Văn hóa, giáo dục:

- Quy định tuổi với nhà sư.

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Quy định chế độ thi cử, học tập.

Mk nghĩ là như vậy. :)

Chúc bn học tốt!!!