Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miner ro
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 16:47

tk

 

Hệ thống tim mạch gồm có tim và hệ thống mạch máu, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, có tính chất sinh mạng. Đảm nhiệm các chức năng sau:

Cung cấp oxy và dưỡng chất cho các tổ chức, đồng thời mang các chất cần đào thải chuyển cho các cơ quan, bộ phận có trách nhiệm thải ra ngoài.

Thông tin liên lạc bằng thể dịch: Có chức năng vận chuyển các hormon, các enzym đến các cơ quan và liên lạc giữa các cơ quan với nhau.

Điều hòa thân nhiệt: nguồn máu nóng sưởi ấm các cơ quan, bộ phận và làm nhiệm vụ thải nhiệt cho cơ thể.

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 11:36

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

 
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đinh Thị Bằng Thuận
1 tháng 4 2017 lúc 20:32

đó là phổi ,tim, hệ thống mạch máu

ngocanh
1 tháng 4 2017 lúc 20:34

mạch máu

Nguyễn Ngọc Linh
1 tháng 4 2017 lúc 20:35

nhưng 4 đáp án là:

A. động mạch

B.Tĩnh mạch

C.Mao mạch

D.Mạch bạch huyết

nopro
Xem chi tiết
Hiếu Hay Ho
26 tháng 5 2021 lúc 19:38

Câu1:B.

Câu 2: A.

Câu 3: C.

Câu 4: B.

Câu 5: D.

Câu 6:A.

Câu 7: A.

Câu 8: B.

Câu 9:D.

Câu 10:C.

Câu 11: B.

Câu 12:A.

Câu 13: C.

Câu 14:B.

Câu 15: B.

Câu 16:D.

Câu 17: C.

Câu 18: D.

Câu 19: B.

Câu 20: B.

Câu 21: A.

Câu 22: B.

Câu 23: B.

Câu 24: C.

Câu 25: D.

Câu 26: B.

Câu 27:A.

Câu 28:C.

Câu 29: B.

Câu 30:A.

Câu 31: D.

Câu 32: B.

Câu 33:B.

Câu 34:B.

Câu 35:B.

Câu 36:A.

Câu 37:A.

Câu 38:B.

Câu 39:C.

Câu 40:A.

nopro
Xem chi tiết
Kirito
26 tháng 5 2021 lúc 16:20

Tham khảo:

Câu1:B.

Câu 2: A.

Câu 3: C.

Câu 4: B.

Câu 5: D.

Câu 6:A.

Câu 7: A.

Câu 8: B.

Câu 9:D.

Câu 10:C.

Câu 11: B.

Câu 12:A.

Câu 13: C.

Câu 14:B.

Câu 15: B.

Câu 16:D.

Câu 17: C.

Câu 18: D.

Câu 19: B.

Câu 20: B.

Câu 21: A.

Câu 22: B.

Câu 23: B.

Câu 24: C.

Câu 25: D.

Câu 26: B.

Câu 27:A.

Câu 28:C.

Câu 29: B.

Câu 30:A.

Câu 31: D.

Câu 32: B.

Câu 33:B.

Câu 34:B.

Câu 35:B.

Câu 36:A.

Câu 37:A.

Câu 38:B.

Câu 39:C.

Câu 40:A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 15:36

Đáp án C.

Máu di chuyển được nhờ tim, mà máu vận chuyển một chiều do cấu tạo của tim để cho máu có thể vận chuyển một chiều, đặc biệt tim có 4 ngăn 2 tâm thất, hai tâm nhĩ, nhờ cấu tạo các van tim giúp cho máu không chảy ngược trở lại trong quá trình co bóp, máu được lưu thông một chiều. Ngoài ra còn có hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch. Trên tĩnh mạch có rất nhiều van hệt như van tim, các van này cách nhau một khoảng cách nhất định, làm nhiệm vụ ngăn máu chảy ngược. Tĩnh mạch được bố trí sao cho chúng được bao bọc bởi các cơ. Khi cơ co bóp (đi bộ, hoạt động) sẽ đẩy máu về tim; trong trường hợp không vận động, hệ thần kinh đều đặn truyền tín hiệu cho các cơ co thăt, rất nhẹ, đủ để đưa máu về tim

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Máu di chuyển được nhờ tim, mà máu vận chuyển một chiều do cấu tạo của tim để cho máu có thể vận chuyển một chiều, đặc biệt tim có 4 ngăn 2 tâm thất, hai tâm nhĩ, nhờ cấu tạo các van tim giúp cho máu không chảy ngược trở lại trong quá trình co bóp, máu được lưu thông một chiều. Ngoài ra còn có hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch. Trên tĩnh mạch có rất nhiều van hệt như van tim, các van này cách nhau một khoảng cách nhất định, làm nhiệm vụ ngăn máu chảy ngược. Tĩnh mạch được bố trí sao cho chúng được bao bọc bởi các cơ. Khi cơ co bóp (đi bộ, hoạt động) sẽ đẩy máu về tim; trong trường hợp không vận động, hệ thần kinh đều đặn truyền tín hiệu cho các cơ co thăt, rất nhẹ, đủ để đưa máu về tim.

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 18:39

Tham khảo

- Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2

- Hệ mạch: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim ( tâm nhĩ)

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:16

* Vai trò của tim trong sự tuần hoàn máu : co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

* Vai trò của hệ mạch trong sự tuần hoàn máu: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể ,rồi lại từ các tế bào trở về tim ( tâm nhĩ) .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 10:33

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Võ Minh Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 13:24

bạn tìm ở đâu mà hay vậy