Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Tryechun🥶
21 tháng 2 2022 lúc 16:07

1 cm

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 2 2022 lúc 16:08

chọn D.1cm

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
21 tháng 2 2022 lúc 16:08

1cm

Bình luận (0)
Pham Thanh An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 4 2022 lúc 20:31

a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:

   \(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.

   \(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:

   \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

   \(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)

c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)

d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)

Bình luận (0)
nhu dotrinhquynh
Xem chi tiết
Giao Huỳnh
21 tháng 4 lúc 19:47

100g -> 2 cm

200g -> ? cm

                Giải

   Chiều dài lò xo khi dãn là:

           2 × 200 : 100 = 4(cm)

Bình luận (0)
Minh Hòa Phan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 22:23

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k\cdot\Delta l_1=k\left(0,23-l_0\right)=0,6\cdot10=6\\F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,24-l_0\right)=0,8\cdot10=8\end{matrix}\right.\)

Rút k từ hai pt trên ta đc:

\(\Rightarrow\dfrac{6}{0,23-l_0}=\dfrac{8}{0,24-l_0}\)

\(\Rightarrow l_0=0,2m=20cm\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{6}{0,23-0,2}=200\)N/m

Độ dãn lò xo khi treo vật 1,5kg là:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{P}{k}=\dfrac{10m}{k}=\dfrac{10\cdot1,5}{200}=0,075m=7,5cm\)

Độ dài lò xo lúc này:

\(l=l_0+\Delta l'=20+7,5=27,5cm\)

Bình luận (0)
Cao Văn Thắng
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:10

1,5 cm

Bình luận (0)
Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 21:33

1,5cm

Bình luận (0)
Nguyen Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 10:12

Ta có : \(F_{dh}=k.\left|\Delta l\right|\)

 

\(\Rightarrow1=k.0,5\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,5}=2\left(\dfrac{N}{cm}\right)\)

Thay lại K ta được : \(F_{dh}=2\left|\Delta l\right|\)

\(\Rightarrow3=2\left|\Delta l\right|\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\)

Vậy ...

 

Bình luận (1)
nguyen thi quynh hoa
Xem chi tiết
bùi thị ngọc ánh
27 tháng 12 2016 lúc 20:44

treo vật có trọng lượng là 1,5 N thì lò so dãn ra 3 cm

Bình luận (0)
Phù Dung
26 tháng 12 2017 lúc 19:06

có lời giải đc ko bui thi ngọc ánh

Bình luận (0)
Manjiro_sano
Xem chi tiết
lynn
17 tháng 3 2022 lúc 15:29

A

B

B

B

Bình luận (0)
Khánh Nè Mọi Ngừi
Xem chi tiết
......Lá......
8 tháng 2 2021 lúc 12:37

Câu 14: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu?

A. 1,5cm

B. 2cm

C. 3cm

D. 2,5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 12:44

Vậy đáp án A .

Bình luận (0)
......Lá......
8 tháng 2 2021 lúc 12:38

Câu 14: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu?

A. 1,5cm

B. 2cm

C. 3cm

D. 2,5cm

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2018 lúc 13:43

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có 

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật  gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

.

+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên: 

+ Khi về đến O thì  m 2  tuột khỏi  m 1  khi đó hệ chỉ còn lại  m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là  A 1

+ Biên độ dao động của m 1  sau khi  m 2 tuột là:

Bình luận (0)