1.hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập
Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy lập tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào.
- Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lên tòa nhà và cắm lá cờ cách mạng lên nóc dinh.
- Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng, nhiều tốp chiến sĩ nhanh chóng tỏa lên các tầng.
Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì?
Sự kiện quân ta tiền vào Dinh Độc Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua và cách mạng đã thành công.
Hãy kể tên 2 chiếc xe tăng tông vào cổng Dinh Độc Lập
hai chiếc xe tăng mang số hiệu 390 và 843
Tham khảo
Hai chiếc xe tăng T59 số hiệu 390 và T54B số hiệu 843 đều được công nhận là bảo vật quốc gia vào năm 2012. Trong chiến tranh chống Mỹ, hai xe này thuộc biên chế Đại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2.
hai chiếc xe tăng mang số hiệu 390 và 843 đã tông vào cổng DINH ĐỘC LẬP
viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ của em về sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập
Chứng kiến những người lính Nguỵ thất trận thì khi đó niềm vui rạo rực nhất, cảm xúc trào dâng nhất dù trước đó, chúng tôi đã có mấy ngày không ăn, không ngủ. Khi bắt gặp hình ảnh bà con đứng hai bên đường đón chào đoàn xe tăng dù lúc đó chưa tiến vào Dinh Độc lập nhưng chúng tôi đã cảm nhận ta đã hoàn toàn chiến thắng và đất nước đã hoàn toàn thống nhất.
Tôi còn nhớ như in biểu tượng chiến thắng của quân ta khi tôi chụp anh Thệ (Đại uý Phạm Xuân Thệ và nay là Trung tướng Phạm Xuân Thệ) đưa Nội các Dương Văn Minh ra đài phát thanh tuyên bố đầu hàng. Trong ống kính của tôi, vì cận cảnh nên hình ảnh của anh Thệ cao. Đó là tư thế của người chiến thắng và phía sau là hình ảnh Nội các Dương Văn Mình nhỏ hơn. Đó là hình ảnh tôi không bao giờ quên được…
Nêu ý nghĩa của sự kiện quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập (1975) đối với lịch sử dân tộc.
Tham khảo:
- Ý nghĩa: sự kiện quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập (1975) đã đánh dấu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh.
Em hãy kể Tóm tắt cuộc tổng tiến công vào Dinh Độc Lập
Diễn biến cuộc tiến công vào đại sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu Thân 1968:
Thời khắc giao thừa, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ. Lính đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, chiếm giữ tầng dưới Sứ quán. Lính Mĩ chống trả quyết liệt, dùng máy bay chở thêm lính đổ xuống nóc Sứ quán. Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép. Cuộc chiến diễn ra 6 giờ đồng hồ, khiến Sứ quán Mĩ tê liệt.Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 => 30/4/1975)
17h ngày 26/4/1975, tiến vào trung tâm Thành phố chiếm các cơ quan đầu não của địch 10h45 ngày 30/4/1975 xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập. Kết quả: 11h30 ngày 30/4/75 lá cở cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập=> Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
Nối các sự kiện ở cột A với mốc thời gian ở cột B để có câu trả lời đúng.
A |
| B |
Lễ kí Hiệp định Pa-ri |
| 1 - 12 - 1972 |
Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập |
| 27 - 1- 1973 |
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội |
| 25 - 4 - 1976 |
|
| 30 - 4 - 1975
|
Lễ kí Hiệp định Pa-ri : 27 - 1 - 1973
Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập : 30 - 4 - 1975
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội :25 - 4 - 1976
Lễ kí Hiệp định Pa-ri: 27-1-1973
Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập: 30-4-1975
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội: 25-4-1976
em hãy sắp xếp các bức tramnh sau theo thứ tự thời gian bằng cách đánh số thứ tự (trước sau )nếu ghi được mốc thời gian năm tháng thì càng tốt:
hình 1.máy bay mĩ bị bắn rơi trên đường hoàng hoa thám- hà nội
hình 2.hình ảnh người nông dân việt nam khi nước nhà chưa được độc lập
hình 3.xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập
hình 4.bác hồ quan sát trận địa trong chiến dịch biên giới
giúp mk với các bạn ơi
hình 2.hình ảnh người nông dân việt nam khi nước nhà chưa được độc lập
hình 4.bác hồ quan sát trận địa trong chiến dịch biên giới
hình 1.máy bay mĩ bị bắn rơi trên đường hoàng hoa thám- hà nội
hình 3.xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập
Sự kiện nào báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là? *
Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập (11h30’ ngày 30-4-1975)
Năm cánh quân của ta đồng loạt đánh chiếm các cơ quan của địch (26-4-1975).
Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập (10h45’ ngày 30-4-1975).
Châu Đốc – tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng (2-5-1975).
Sự kiện nào báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là? *
Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập (11h30’ ngày 30-4-1975)
Năm cánh quân của ta đồng loạt đánh chiếm các cơ quan của địch (26-4-1975).
Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập (10h45’ ngày 30-4-1975).
Châu Đốc – tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng (2-5-1975).
Sự kiện nào báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là? *
Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập (11h30’ ngày 30-4-1975)
Năm cánh quân của ta đồng loạt đánh chiếm các cơ quan của địch (26-4-1975).
Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập (10h45’ ngày 30-4-1975).
Châu Đốc – tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng (2-5-1975).
hiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - chiến dịch quyết chiến, chiến lược trong tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 - là mốc son chói lọi, đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã kết thúc thắng lợi và nhân dân Việt Nam đã thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh "đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào"; giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tình hình chung
- Hình thức: Chiến dịch tiến công chiến lược
- Không gian: Thành phố Sài Gòn và vùng lân cận
- Thời gian: Từ 26/4 đến 30/4/1975
- Lực lượng tham chiến:
+ Ta: Các quân đoàn bộ binh 1, 2, 3, 4, 232 (tổng cộng 15 sư đoàn); các trung, lữ đoàn bộ binh; 4 trung, lữ đoàn tăng - thiết giáp; 6 trung đoàn đặc công và các đơn vị hỏa lực, kỹ thuật khác.
Tổng cộng: 240.000 quân, 400 xe tăng, thiết giáp, 420 pháo…
+ Địch: 5 sư đoàn bộ binh: 22, 25, 5, 18 và sư đoàn thủy quân lục chiến; 2 lữ đoàn dù, 1, 4; lữ 3 kỵ binh thiết giáp; 4 liên đoàn biệt động quân, bảo an và các đơn vị khác.
Tổng công: 240.000 quân, 625 tăng, thiết giáp, 400 pháo…
- Kết quả: Ta tiêu diệt quân đoàn 3 và toàn bộ các lực lượng tăng cường, diệt và làm tan rã quân đoàn 4 cùng tất cả các lực lượng địch còn lại trên chiến trường; giải phóng thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn, đòn quyết định làm tan rã toàn bộ ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Diễn biến chính
Mùa Xuân năm 1975, sau khi bị mất toàn bộ quân khu 1 và 2, một nửa binh lực của quân ngụy đã bị tiêu diệt, trong thế tan rã chiến lược hầu như không thể cứu vãn nổi, địch vẫn ra sức tổ chức lực lượng, tích cực phòng ngự, lấy việc bảo vệ Sài Gòn làm mục đích chiến lược để có thể mặc cả với ta trong trường hợp dẫn đến thương lượng hòa bình. Chúng lần lượt tổ chức các tập đoàn phòng ngự từ xa, như tập đoàn phòng ngự Phan Rang, tập đoàn phòng ngự Xuân Lộc và sau đó là tập đoàn phòng ngự trực tiếp thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn.
Ngày 18/4, ta tiến công Phan Rang, đập tan tuyến phòng ngự của địch ở đây, bắt sống Trung tướng Tư lệnh mặt trận Nguyễn Vĩnh Nghi. Ngày 20/4, trước sức tiến công của ta, Sư đoàn 18 ngụy tháo chạy, Xuân Lộc thất thủ.
Các tuyến phòng ngự từ xa đã bị phá vỡ, địch co về phòng ngự trực tiếp thành phố Sài Gòn với ba tuyến phòng ngự: vòng ngoài (bán kính 25 - 30 km), vòng ven và nội đô.
Giữa tháng 4, ta quyết định mở chiến dịch tiến công mang tên “Hồ Chí Minh” nhằm giải phóng Sài Gòn và toàn bộ miền Nam trước mùa mưa. Tất cả các lực lượng chiến lược được huy động cho chiến dịch này.
Sau khi đã hoàn thành công tác chuẩn bị và tập trung một khối lượng rất lớn lực lượng và phương tiện trong thời gian ngắn nhất ở vùng kế cận Sài Gòn, chiều 26/4, ta nổ súng mở màn chiến dịch. Từ năm hướng các quân đoàn đồng loạt tiến công Sài Gòn.
Từ 26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. Địch bị rối loạn hoàn toàn về chiến lược. Từ chiều 28/4, các cánh quân ngụy không còn nhận được lệnh từ Tổng hành dinh và các tướng chỉ huy nữa vì họ đã tháo chạy ra nước ngoài.
Ngày 29/4, quân ta tổng tiến công. Các binh đoàn bộ đội hợp thành tiến công trong hành tiến, tiêu diệt các cánh quân địch ngăn chặn và phản kích, nhằm thẳng các mục tiêu đã được phân công. Sáng 30/4, trong thế thua đã rõ ràng, địch xin ngừng bắn, bộ đội ta vẫn kiên quyết tiến công. Các quân đoàn nhanh chóng đánh chiếm các mục tiêu. 11h30 ngày 30/4, sau khi Dinh Độc Lập thất thủ, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
Ngày 1/5, toàn bộ lực lượng còn lại của quân ngụy tan rã, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Những phát triển của nghệ thuật quân sự
Đây là chiến dịch tiến công chiến lược binh chủng hợp thành có quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến đấu của quân đội ta. Chiến dịch được thực hiện trong tình huống hai bên mặt đối mặt, cùng biết rõ ý đồ và lực lượng của nhau, khó tạo nên yếu tố bất ngờ ngay cả trong phạm vi chiến thuật, do đó, là bước phát triển về nghệ thuật chỉ huy. Ta tiến công trên tất cả các hướng, tạo thành thế hợp vây ngay từ đầu, khiến địch chỉ còn cách chấp nhận tác chiến hoặc đầu hàng. Trong đột phá chiến dịch ta vừa đánh địch phòng ngự vòng ngoài, vừa dùng các binh đoàn mạnh thọc thẳng vào chiều sâu và đầu não địch, đánh quỵ địch nhanh chóng. Lần đầu tiên ta sử dụng bộ đội tăng thiết giáp tập trung ở quy mô binh đoàn (lữ đoàn), đảm nhiệm một hướng tiến công chủ yếu với tính chất là đoàn (lữ đoàn), đảm nhiệm một hướng tiến công chủ yếu với tính chất là cụm cơ động thọc sâu phát huy được sức đột kích nhanh và tăng cường khả năng tác chiến trong hành tiến. Về chỉ đạo chiến lược, ta đã kết hợp chiến dịch với tiến công chiến lược trên toàn chiến trường, giành thắng lợi hoàn toàn.