Thà vứt mẹ niềm tin vào sọt rác còn hơn phân phát để nhận lấy đau thương
1 Thà vứt niềm tin vào sọt rác
Còn hơn phân phát để nhận lấy đau thương
2 Nhiều con chó phải nực cười vì nhiều người ko bằng nó
3 Khi cuộc đời bắt đầu tan vỡ. Thì đó chính là lúc nó tạo cho bạn một bước đà để tiến lên phía trước. Cho nên đừng bao giờ bỏ cuộc cho dù cuộc đời có ra sao.
TIN VÀ ĐC TIN
Lòng tin vụt tắt-nc mắt chảy dài
Từng dòng lệ cứ thế cuốn lòng tin đi
Trôi vào cõi vô âm-thấy nản lòng
Sự thật phũ phàng-đè chết lòng tin.
Đc tin và tin có giá trị gì
Khi tất cả chỉ là lời ns dối
Ko cn gì đáng để níu giữ nữa
Thì cái từ tin cn ngĩa lí j.
Thà vứt bỏ lòng tin vào sọt rác
Cn hơn phân phát để nhận đau thương
Vì đã quen vs kiểu sống bị hất hủi
Nên tôi ko đáng trao-nhận lòng tin
Chình chủ-ko coppi
Thanh
thà mỉm cười ns rằng ... mọi thứ đều ổn cả ... còn ổn hơn giải thích cho ai đó ... chuyện j đã xãy ra !!!! - thà im lặng giữa lấy ... NIỀM ĐAU .. còn hơn ns vs nhau ... để ko lau đc nc mắt :((((Đời nhạt nhẽo ... Hay ...Tình người lạnh lẽo ... Nhận đc j ... !? Ngoài 3 chữ \\\"Mất lòng tin\\\" !! Người ta luôn cảm thương nước mắt của công chúa , mak quên rằng phù thủy cx bt đau . Lúc tôi cười m.n đều thấy . Khi tôi sầu đc mấy ai hay ? Đôi khi nụ cười là đỉnh cao của GIỌT NƯỚC MẮT . - Người hay cười là người đau khổ ... - Mượn nụ cười để che khuất đau thương ... - Ta vẫn hát khi lòng ta tan nát ... -Ta vẫn cười khi nước mắt ta rơi ... Ngày cười ... Đêm khóc XIN LỖI chỉ có gối và bóng tối ms hiểu đc tôi . Con người thật lạ : * Khóc ... Khi buồn * Cười ... Khi vui * La hét ... Khi tức giận * Nhưng lại im lặng khi nỗi đau QUÁ LỚN . - Tôi thek đấy ! - Buồn đến tự nhiên ... và điên cuồng theo cảm xúc ! - Tôi ko hề hoàn hảo ..! .. Nhưng .. Những thứ tôi trao chưa bao giờ giả tạo !! - Yêu đc thì bỏ đc . - Nhớ đc thì quên đc . - Bắt đầu đc thì kết thúc đc . - Nhưng mak s - Ns đc mak chẳng làm đc . Em làm j còn NƯỚC MẮT . Mak họ cứ thắc mắc \\\" Vì s em hay CƯỜI \\\" Nước mắt CẠN , hạnh phúc VỠ TAN . Và giờ em đã khác
Anh/chị hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” (Tú Xương) để làm sáng tỏ nhận định: Bà Tủ có niềm hạnh phúc là ngay khi còn sống đã được đi vào trong thơ ông Tủ với tất cả niềm yêu thương trân trọng.
Tham khảo:
Bài thơ Thương vợ là tác phẩm nằm trong nhóm những bài thơ Tú Xương viết về bà Tú, cũng là một trong số những bài thơ chân thành và xúc động nhất của tác giả về người vợ thân thương của mình. Được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, bài thơ đã thay Tú Xương bày tỏ tình yêu thương và sự trân trọng đối với sự hi sinh cao cả của vợ mình.
Thương vợ Tú Xương thật sự là một bài thơ chân thành và xúc động, điều đó sẽ được minh chứng qua những dòng cảm nhận sau đây.
Hai câu thơ đầu đã giới thiệu cho người đọc biết về hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Trong hai câu thơ này, ta có thể cảm nhận được hoàn cảnh lam lũ, nhọc nhằn và hình ảnh tất tả, xuôi ngược của bà Tú qua thời gian và địa điểm được nhắc đến trong thơ. Những điều đó được gợi nên bằng các từ: “quanh năm” và “mom sông”. Trong khi từ “quanh năm” thể hiện sự xuyên suốt, ròng rã từ ngày này qua tháng nọ vì công việc tất bật thì từ “mom sông” lại gợi nên sự bấp bênh của nơi mà bà Tú làm việc, vì đó là phần đất dôi ra phía lòng sông, chông chênh và nguy hiểm. Thế nhưng thời gian và địa điểm làm việc vẫn chưa nói lên tất cả những khó nhọc mà người vợ của Tú Xương phải vượt qua, vì bà còn phải “nuôi đủ” cả “năm con” và “một chồng”. Thông thường, việc nuôi lớn các con cần sự sẻ chia của cả vợ và chồng mà đôi khi cũng còn chật vật. Ở đây, gánh lo của một người phụ nữ như bà lại thêm gấp nhiều lần người bình thường vì bà là trụ cột của gia đình.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Đọc hai câu thơ tiếp theo, ta lại thấm thía hơn những gian khó, nhọc nhằn của người vợ. Những cảm nhận ấy được Tú Xương khéo léo gợi lên một lần nữa trong lòng người đọc qua những từ ngữ, hình ảnh mà ông sử dụng: “lặn lội”, “thân cò”, “khi quãng vắng”, “eo sèo”, “buổi đò đông”.
Hai từ đầu tiên “lặn lội”, “thân cò” dễ giúp người đọc liên tưởng đến chất liệu nghệ thuật của văn học dân gian nên nỗi gian truân, lam lũ của người phụ nữ như bà Tú lại thêm phần được cảm nhận rõ rệt hơn. Những từ còn lại có vai trò khắc họa không gian và thời gian rợn ngợp, nguy hiểm, bấp bênh và chen chúc mà bà Tú phải đối mặt và phải cứng rắn để vượt qua.
Tuy số lượng câu chữ ít ỏi nhưng điều mà hai dòng thơ thể diễn tả lại có biên độ rộng hơn rất nhiều lần. Đó không chỉ là sự bươn chải vất vả của bà Tú mà ẩn sâu trong đó là tấm lòng cảm thương sâu sắc, da diết mà ông Tú dành cho bà.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cặp câu này đã tô đậm đức hi sinh của bà Tú. Dù có thể cuộc đời đặt bà vào hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách, bà không than phiền hay trách cứ mà chỉ nhẹ nhàng xem đó là “duyên”, “nợ” của cuộc đời mình. Thế nên bà nhận về mình trách nhiệm với gia đình, với chồng con, giữ thái độ chấp nhận “âu đành phận” và cũng chẳng “dám quản công” mà phàn nàn. Ấy là điều đáng quý. Ngược lại, là một người đàn ông nhưng khi thấy gánh nặng trụ cột đè nặng lên vai người vợ, nhận ra những điều này và quan trọng là nói lên trong thơ, ông Tú có lẽ nhận ra rất rõ sự chịu thương chịu khó của bà, đồng thời như trách chính bản thân mình, xem mình là “duyên”, nhưng cũng vừa là “nợ” của bà.
Đặc biệt, trong hai câu thơ này, Trần Tế Xương đã vận dụng sáng tạo và thành công thành ngữ “năm nắng mười mưa” để nói lên đức tính cao quý của bà Tú nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam nói chung.
Hai câu thơ cuối bộc lộ rất rõ tình cảm và thái độ của tác giả trong bài thơ, đó dường như là tiếng lòng, là nỗi niềm mà nhà thơ muốn gửi gắm sau tất cả:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
Cụm từ “cha mẹ thói đời” thể hiện thái độ có phần gay gắt của Tú Xương đối với nếp xấu chung của xã hội và người đời, dù hữu ý hay vô tình cũng đã ít nhiều tác động đến những nhọc nhằn, lam lũ mà bà Tú gánh chịu.
Hơn hết, ông Tú cũng nghiêm khắc phê bình bản thân mình, điều đó thể hiện rất rõ nét trong câu thơ cuối: “Có chồng hờ hững cũng như không”. Ông nhận khiếm khuyết của mình, có thể xem mình là nguyên nhân sâu xa nhất khiến bà Tú phải khổ. Nhìn nhận một cách công bằng, dù cách đánh giá của ông Tú về chính mình có mức độ khách quan như thế nào thì việc ông nghiêm nghị xem xét mình đã là một biểu hiện của một nhân cách cao đẹp của một người đàn ông trượng nghĩa.
Bài thơ mang đậm tính nhân văn, chất thơ trữ tình pha chút trào phúng, nhà thơ đã khắc hoạ nên một bức tranh chân dung tuyệt đẹp về người vợ tảo tần chịu thương, chịu khó của mình và đồng thời cũng thể hiện vẻ đẹp trong nhân cách của chính nhà thơ. Tấm lòng thương yêu cảm phục và biết ơn của nhà thơ đối với vợ mình vì mình mà chịu nhiều cay đắng, khó nhọc.
Trong lúc ăn sáng tại căntin của trường, U vứt giấy lau vương vãi khắp nền nhà dù có sọt rác nên K nhắc nhở U bỏ rác đúng nơi quy định. Theo em
A. vứt rác xuống nền nhà cũng được vì không ai cấm
B. vứt rác xuống nền nhà cũng được vì chủ quán sẽ dọn
C. nên bỏ rác đúng nơi quy định để thể hiện là người có văn hoá, có trách nhiệm
D. vứt rác ở đâu cũng được vì đó là căntin chứ không phải lớp học
xá định từ loại
niềm vui,vui tươi,rồi sự đau khổ,đẹp đẽ,yêu thương,siêng năng,chen chúc, thật thà,băn khoăn,khuyên răn,
DT:1,3
TT:4,6,8,
ĐT:2,5,7,9,10
danh từ : niềm vui , rồi sự đau khổ
tính từ : đẹp đẽ , siêng năng , thật thà
động từ : vui tươi , yêu thương , chen chúc , băn khoăn , khuyên răn
Nếu mọi người thấy một người xả rác bừa bãi , mọi người sẽ làm gì ??? ( Các bạn có thể chọn nhiều đáp án nhé )
A . Nhắc họ không xả rác bừa bãi
B . Nếu họ bỏ đi không nhặt rác vứt vào thùng thì nhặt rác của họ vứt vào thùng rác
C Chẳng làm gì còn bảo họ lần sau cứ tiếp tục xả rác để bác lao công dọn
Giấy rách thì phải giữ lấy lề để viết nốt nhạc lên đấy
Dù cuộc sống có khốn khó, dù dòng đời có sóng gió
Thì con hãy giữ chặt đam mê và đặt niềm tin vào nó
Và con vẫn tin đó, tin vào từng nhịp nhỏ như có ba dắt con đi.
Khi nghe nhạc con nhẹ nhàng hơn
Khi nghe nhạc con là dòng sông, con là cánh đồng
Nằm giữa khoảng trời mênh mông
Như bà ru lúc xưa ba còn bé thơ
Đôi khi là trưa hè đầy gió
Đôi khi là vui đùa đầu ngõ
Vì ba cảm lạnh hơi sương
Ông dạy ba lớn lên sức mạnh phi thường
Mai đây con mạnh mẽ hơn nhiều
Mai đây con chở che cho biết bao điều
Cho ước mơ của mẹ, cho nỗi đau của mẹ
Ba yêu con biết bao nhiêu.
Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc làm đúng và giải thích vì sao:
□ a) Sau giờ thủ công, Dương thu gọn giấy vụ cho vào sọt rác của lớp.
□ b) Khi đi học về, Ngọc để cặp sách, quần áo, giày dép... mỗi thứ một nơi rồi chạy đi chơi.
□ c) Lan gấp gọn quần áo vừa phơi khô và cất vào tủ.
□ d) Hoa ăn bánh kẹo và vứt giấy gói ra sàn nhà.
Những việc làm đúng là a, c vì đây là những việc làm thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp.