Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
le uyen
12 tháng 10 2021 lúc 19:00

-Đới nóng ; chiếm tỉ lệ 50 % dân số trên thế giới tập chung ở 4 khu vực Đông Nam Á ; Tây Phi ; Nam Á ; Đông nam Bra-xin

- Hiện nay, sự gia tăng dân số vẫn còn cao, vẫn ở trong tình trạng bùng nổ dân số.

-Dân số đông, tăng nhanh ở đới nóng đã gây sức ép nặng nề lên sự phát triển kinh tế- xã hội, lên tài nguyên môi trường. 

  

 

 

vong phan
23 tháng 10 2021 lúc 20:27

vì ở đây thuận lợi cho việc sinh sống nên dân số tập trung đông

 

Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 9 2018 lúc 21:05

Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đến tài nguyên, môi trường là:

+Kinh tế chậm phát triển.

+ Môi trường ô nhiễm

+ Tài nguyên cạn kiệt.

=>. Để giảm bớt sức ép cửa dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng ngoài phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân thì cần phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

lê huân
27 tháng 9 2018 lúc 21:02

vì nó gây ảnh hưởng đến sự phát triển của các nước. Làm giảm sự thiế việc làm, ô nhiễm môi trường, tài nguyên. Tránh những cuộc Di cư ồ ạt không có kế hoạch.

lê huân
27 tháng 9 2018 lúc 21:07

Sự gia tăng dân số vượt ngoài tầm kiểm soát đã trở thành vấn đề lớn của nhiều nước, đưa đến những hậu quả nghiêm trọng đối với việc phát triển kinh tế, đời sống con người và tài nguyên, môi trường. tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh.
– Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất canh tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên, làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp.
– Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc màu.
– Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm cho nhiều loại khoáng sản nhanh chóng cạn kiệt.
– Việc mở rộng các khu công nghiệp, các đô thị mới,…đang làm thu hẹp diện tích đất trồng.

Vương Nhược Băng
Xem chi tiết
Candy Love
5 tháng 10 2017 lúc 18:28

Câu 1:

* Các khu vực tập trung đông dân trên thế giới : Đông Nam Á, Nam Á, Đông á, Trung Đông, Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đôm Nam Bra- xin, Tây Phi.

Nhận xét : Dân cư phân bố ko đồng đều trên thế giới. Các khu vực tập trung đông dân trên thế giới chủ yếu thuộc Đới nóng.

Tick mk nhé!

Candy Love
5 tháng 10 2017 lúc 18:34

Câu 3:

- Việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số đag là 1 trg những mối quan tâm hàng đầu của các nc Đới nóng vì: Đới nóng tập trung gần 1 nửa dân số trên thế giới. Dân số tăng nhanh tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Chúc bạn học tốt. Tick mk nha

Hany Han
5 tháng 10 2017 lúc 19:50

Câu 2:lượng mưa ở môi trường xích đạo ẩm nhiều và quanh năm,khoảng từ 1500mm đến 2500mm.còn lượng mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa tập trung vào mùa hạ trung bình năm trên 100mm

Mộc Miên
Xem chi tiết
Lương Đại
15 tháng 10 2021 lúc 8:17

Ở đới nóng, vấn đề cần quan tâm hiện nay về tài nguyên nước là thiếu nước sạch cho đời sống. Ở đới nóng hơn 700 triệu người không được dùng nước sạch.

Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:18

1.* Môi tường Đới ôn hòa:
- Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.
- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:19

1.Tính chất trung gian của khí hậu và sự thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà :

Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:20

2.

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.



 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 5 2019 lúc 15:50

- Trong giai đoạn từ năm 1950 dến năm 2000 , nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn.

- Nguyên nhân: nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ sinh rất cao, tỉ lệ tử thấp dần, nên có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.

Ví dụ: Năm 1980 , ở nhóm nước đang phát triển tỉ lệ sinh khoảng 31/1000 , tỉ lệ tử khoảng 12/1000 , tỉ lệ gia tăng khoảng 1,9%; trong khi đó , ở nhóm nước phát triển, tỉ lệ sinh khoảng 17/1000, tỉ lệ tử khoảng 9/1000 , tỉ lệ gia tăng khoảng 0,8%.

Admin
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 9:00

- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.

- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000

 

nguyển văn hải
21 tháng 9 2017 lúc 14:10

Trả lời:

- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.

- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 -2000

còn câu kia thì .....

Mai Linh
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
22 tháng 5 2016 lúc 22:06

Dân số là mối quan tâm hàng đầu là vì:

     Xuất phát từ đặc điểm dân số:

VN là một nước đông dân: với 84 156 nghìn người (2006) , đến năm 2014 là 90 000 nghìn người

Dân số nước ta tăng nhanh: thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày cành rút ngắn từ 1921 đến 1960 phải mất 39 năm để dân số tăng từ 15,6 triệu người lên 30,3 triệu người; từ 1960 đến 1989 phải mất 29 năm để dân số tăng từ 30,2 triệu người lên 64,0 triệu người;

Tăng dân số tự nhiện không đều gữa các thời kì: TK 1979- 1989 tốc độ gia tăng tự nhiên là

 2, 1%; TK 1989- 1999 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,7%; TK 1999- 2005 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1, 32%

Kết cấu dân số trẻ cơ câu dân số năm 2005 như sau:

- Dưới tuổi lao động 0-14 tuổi chiếm 27,0 %

- Trong độ tuổi lao động 15-59 tuổi chiếm 64,0%

- Ngoài độ tuổi lao động 60 tuổi trở lên chiếm 9,0%

 Hậu quả:

Đối với phát triển kinh tế:

Đối với phát triển xã hội:

Sức ép đối với tài nguyên môi trường

Vân Sarah
Xem chi tiết
My Love bost toán
16 tháng 10 2018 lúc 19:02

biểu đồ đâu bạn 

phải vẽ biểu đồ vào chứ

chúc bạn học tốt >.<

Vân Sarah
16 tháng 10 2018 lúc 19:04

THằng chó kia m bt mai t thi địa 1 tiết mà đứng đấy sủa ak

My Love bost toán
16 tháng 10 2018 lúc 19:06

ko

đăng 

câu

hỏi 

linh

tinh