Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 10:18

Chọn đáp án C.

Sử dụng hệ thức định luật  m đối với mạch điện chứa nguồn điện:  I = E R + r

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2018 lúc 18:01

Giải thích: Đáp án C

Sử dụng hệ thức định luật  m đối với mạch điện chứa nguồn điện: 

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
29 tháng 9 2017 lúc 4:17

Gợi ý: Khi bị muỗi đốt chúng ta sẽ bị làm sao?

Trả lời:

Khi muỗi đốt ta sẽ bị mất máu. Muỗi là vật trung gian truyền bệnh từ người này sang người khác. Các bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét,...

Dương Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
28 tháng 12 2016 lúc 20:55

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa :

* Các tác nhân sinh học :

- Nhóm vi sinh vật hoại sinh :

+ Ở miệng : các vi sinh vật thường bám vào các kẻ răng để lên men thức ăn , tạo ra môi trường axit làm hỏng răng .

+ Ở ruột , dạ dày : các vi sinh thường làm ôi thiu thức ăn , gây rối lợn tiêu hóa như : tiêu chảy , đau bụng , nôn ói ...

- Nhóm sinh vật kí sinh :

+ Giun sán kí sinh gây viêm loét niêm mạc ruột .

+ Vi sinh vật kí sinh trong ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa , gây viêm loét thành ống và tuyến tiêu hóa .

- Nhóm vi khuẩn , vi rút kí sinh gây hại cho hệ tiêu hóa .

* Các tác nhân trong đồ ăn , đồ uống : các chất độc trong thức ăn , đồ uống có thể làm tê liệt lớp dưới niêm mạc của ống tiêu hóa , gây ung thư cho hệ tiêu hóa .

* Ăn không đúng cách : có thể làm hoạt động tiêu hóa diễn ra kém hiwwuj quả , gây hại cho hệ tiêu hóa .

* Khẩu phần ăn không hợp lý : có thể gây rối loạn hệ tiêu hóa gây tiêu chảy , nôn ói , ....

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa :

- Vệ sinh ăn uống :

+ Ăn chín , uống sôi .

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn .

+ Thức ăn cần đc chế biến và bảo quản tốt .

+ Ăn rau sống cần sử lý qua nước muối loãng .

- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ , diệt ruồi nhặng .

- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học , tẩy giun - sán định kì .

- Không sử dụng chất độc hóa học để bảo quản thức ăn .

- Lập khẩu phần ăn hợp lý và ăn uống khoa học

Học Giỏi Đẹp Trai
29 tháng 12 2016 lúc 8:27

*Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau :
- Răng có thể bị hư hại khi trong thức ân, đó uống hay kem đánh răng thiếu chất canxi (Ca) và fluo (F). hoặc do vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc của những cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
- Các tuyến tiêu hóa có thể bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xơ (tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển) do viêm gan tiến triển, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, hoặc do tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại bởi rượu, các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể). Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau, củ không được rửa sạch và có thể sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
- Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách như :
+ Ăn vội vàng, nhai không kĩ; ăn không đúng giờ, đúng bữa ; ăn thức ăn không hợp khẩu vị hay khẩu phần ăn không hợp lí.
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái, thậm chí căng thẳng.
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi mà phải làm việc ngay.
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn (chứng táo bón) do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và prôtêin nhưng lại quá ít chất xơ (có nhiều trong rau xanh).
+ Ăn uống quá nhiều chất chát (có trong ổi xanh, hồng xanh, nước trà....).

*Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả:
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2022 lúc 20:59

- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)

Tác hại

- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.

- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.

Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.

- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 4 2021 lúc 19:53

Nguyên nhân : 

- Do tuyết tan, mưa lụt, gió bão,...

- Do hoạt động của nhà máy, khu công nghiệp,...

- Do hoạt động sinh hoạt của con người

- Do đô thị hóa

- Do yếu tố khách quan : sự gia tăng dân số, nhận thức của con người về môi trường chưa cao,...

Tác hại : 

- Tỉ lệ mắc các bệnh về đường ruột, tiêu hóa, ung thư tăng cao.

- Thiếu hụt về nguồn nước sạch cần thiết

- Làm hại đến cách sinh vật dưới nước.

Biện pháp : 

- Tuyên truyền, cổ động những hiểu biết, tầm quan trọng của môi trường cho mọi người

- Không xả thải rác bừa bãi xuống sông, hồ,...

- Tố cáo những cơ sở hoạt động kinh doanh không tuân thủ nguyên tắc bảo vệ môi trường.

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
4 tháng 3 2022 lúc 14:14

tham khảo

Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. a. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm

trần quỳnh anh
4 tháng 3 2022 lúc 14:23

tham khảo

Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. a. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm

Minh Anh sô - cô - la lư...
4 tháng 3 2022 lúc 14:24

Tham khảo :

Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm.

Biii
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 18:24

Tham khảo

1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạchchảy chậm, ít.  thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạchchảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời  đưa ngay đến bệnh viện.

2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga- vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.

3.

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

 

yến nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 3 2022 lúc 20:47

Nguyên nhân :+do gen di chuyền

        + mắt tiếp xúc nhiều với ánh sáng và các bức xạ

Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi

cho mất tiếp xúc vừa đủ với ánh sáng,ko quá sáng hay quá tối

Đi khám mắt định kỳ

Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...

 

scotty
20 tháng 3 2022 lúc 20:49

Nguyên nhân : Do gen di truyền hoặc mắt tiếp xúc nhiều vs ánh sáng mạnh, .... dẫn đến thể thủy tinh bị phồng -> Mắt không thể nhìn rõ vật

Tác hại : Cận thị khiến mắt ng ta khó nhìn rõ vật ở xa. Vì vậy rất khó khăn cho việc quan sát vik tầm nhìn hạn chế

Cách khắc phục : Thay thể thủy tinh, đeo kính cận, ăn đủ chất đặc biệt là vitamin A, giảm bớt việc ngồi trc màn hih đt máy tính quá lâu,....

Biện pháp phòng tránh : Nếu lak do gen di truyền gây nên thik ko thể nào phòng tránh trước đc. Nhưng nếu ko do gen di truyền thik tốt nhất là nên có 1 chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, tránh làm đôi mắt căng thẳng, mỏi mắt. Nếu có dấu hiệu thik nên đi khám ngay để không gia tăng độ cận thị. Và phổ biến nhất lak không cho trẻ em sử dụng đt, máy tính, tivi quá sớm hoặc đã sử dụng thik ko đc quá lâu,.....vv

cẩm tú
20 tháng 3 2022 lúc 20:49

Nguyên nhân: cận thị bẩm sinh do yếu tố di truyền, trẻ thiếu ngủ hoặc mất ngủ, trẻ xem tivi quá gần hoặc quá lâu

Tác hại: ảnh hưởng đến thẩm mĩ, hạn chế kết quả học tập, hạn chế tham gia các hoạt động về thể lực, hạn chế vui chơi sinh hoạt về một số lĩnh vực

Khắc phục: ko tự ý đeo kính ko đúng tiêu chuẩn, khi đeo cần phải tuân thủ hướng dẫn của nhà chuyên môn: đi khám mắt định kì, ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt

Phòng tránh: không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài; khi xem tivi ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5m và xem ở nơi có ánh sáng phù hợp; thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời; khi ra ngoài nhớ che chắn cho mắt để hạn chế ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào mắt

đây nha bạn.