Phân biệt các dung dịch sau:
Dung dịch Na2SO4, dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
Có 7 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: NaNO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng một dung dịch nào để phân biệt được các dung dịch trên ?
Dùng dung dịch Ba(OH)2
- Không hiện tượng ➞ NaNO3
- Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng ➞ (NH4)2SO4
- Chỉ xuất hiện khí mùi khai ➞ NH4Cl
- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư (Mg(OH)2, BaSO4) ➞ MgSO4
- Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong Ba(OH)2 dư (Al(OH)3, BaSO4) ➞ Al2(SO4)3
- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và trắng xanh (BaSO4, Fe(OH)2) ➞ FeSO4
- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và nâu đỏ (BaSO4, Fe(OH)3) ➞ Fe2(SO4)3
Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch:
- Al2(SO4)3 tạo kết tủa rồi tan 1 phần:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 4H2O
- MgSO4 tạo kết tủa trắng không tan:
MgSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Fe2(SO4)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
- FeSO4 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí:
FeSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Fe(OH)2\(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\)
- (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai bay ra:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- NH4Cl có khí mùi khai bay ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- Còn lại NaNO3 không có hiện tượng gì.
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án B
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
ĐÁP ÁN B
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là :
A. 3
B. 4
C.1
D. 2
Đáp án B
Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hai muối nào có trong các cặp sau:
A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch Na2S và BaS
Bài 1: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất sau được không ?
a) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.
b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.
Giải thích và viết phương trình hoá học.
Giups em voiws aj!!!
a)
- Xuất hiện kết tủa: Fe2(SO4)3
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
- Không hiện tượng: Na2SO4
b)
- Xuất hiện kết tủa: CuSO4
PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Không hiện tượng: Na2SO4
c) Không phân biệt được
a. được vì NaOH tác dụng với \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) tạo ra dd có kết tủa đỏ
\(NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
b.được vì NaOH tác dụng với \(CuSO_4\) tạo ra dd có kết tủa xanh
\(NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
c.k được vì NaOH tác dụng với \(BaCl_2\) k có kết tủa
Ba cốc đựng dung dịch mất nhãn gồm FeSO4, Fe2(SO4)3 và MgSO4. Nhận biết các dung dịch trên bằng thuốc thử
A. Qùy tím
B. dd HCl
C. dd KOH
D. dd BaCl2
Đáp án C
Dùng dd KOH
FeSO4 + KOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + K2SO4
Fe2(SO4)3 + KOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + K2SO4
MgSO4 + KOH → Mg(OH)2↓ trắng + K2SO4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Xét từng thí nghiệm:
(2) Không xảy ra phản ứng vì FeS tan trong HCl
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng: 5.
=> Chọn đáp án B.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7.
B. 4
C. 6
D. 5