Nhận xét nhân vật Trần Quốc Tuấn và Lý Thường Kiệt
có ý kiến nhận xét đọc lời dụ tướng sĩ của vua Quang Trung -Nguyễn Huệ ta nghe như âm vang của nam quốc sơn hà (lý Thường kiệt) , hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) , Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) em hãy phân tích lời tướng sĩ của vua Quang Trung -Nguyễn Huệ và làm sáng tỏ nhận xét trên
Em tham khảo nhé !
Cách đánh giặc của Trần Quốc Tuấn:
Khi giặc mạnh, ta chủ động vừa đánh vừa rút quân để bảo toàn lực lượng .
- Thực hiện "vườn không nhà trống" gây cho địch thiếu lương thực .
- Huy động tòan dân đánh giặc
- Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt địch lấy kế: "Lấy yếu đánh mạnh,lấy ít đánh nhiều"
Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công
.- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
-ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước,chặn thế mạnh của giặc
-tấn công quyết liệt.
-đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tấn công.
-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
em hãy tự nhận xét về nhân vật trần quốc tuấn và hồ quý ly
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Đánh giá công lao của các anh hùng dân tộc:ngô quyền,lý thường kiệt,trần quốc tuấn trong công cuộc chống giặc ngoại xâm
Công lao của những vị anh hùng lịch sử rất to lớn và vĩ đại. Nhờ đó mà đất nước của chúng ta mới có thể có được hạnh phúc, ấm no và phát triển được như ngày hôm nay. Họ đã hi sinh thân mình để bảo vệ tổ quốc, họ đã đổ máu vì nên độc lập của cả dân tộc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn họ, biết ơn những công lao lãy lừng đó và xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày càng phát triển, giàu đẹp hơn.
Câu 8: Các danh tương nổi tiếng của vương triều Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là:
A. Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư.
B. Võ Nguyên Giáp. C. Lý Thường Kiệt D. Lý Chiêu Hoàng
A nhé:3
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
So sánh cách đánh của Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Tuấn
Giúp mik vs
Cách đánh của Trần Quốc Tuấn
Khi giặc mạnh, ta chủ động vừa đánh vừa rút quân để bảo toàn lực lượng .
- Thực hiện "vườn không nhà trống" gây cho địch thiếu lương thực .
- Huy động tòan dân đánh giặc
- Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt địch lấy kế: "Lấy yếu đánh mạnh,lấy ít đánh nhiều"
Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động
Ai thấy đúng thì cho em xin cái tik!
Nêu các sự kiện với các nhân vật tương ứng :
An Dương Vương :
Nhà Trần :
Lý Công Uẩn :
Lý Thường Kiệt :
Tham khảo
An Dương Vương (Thục Phán) là người đánh giặc Hán vào năm 281 TCN và sau đó dựng nước Âu Lạc.
Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) là 1 người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người nên sau khi vua Lê Long Đĩnh (vua triều nhà Tiền Lê) mất ông được các quan trong triều tôn ông lên làm vua và ông kể từ đó kinh đô được dời ra Đại La (Hà Nội ngày nay)
Lý Thường Kiệt là người chỉ huy quân ta đánh giặc Tống lần thứ 2 (1075-1077). Ông chủ trương " ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" và ông đã thành công đánh bại quân Tống trên sông Như Nguyệt với ý nghĩ đó.
Nhận xét của em về Lý Thường Kiệt sau khi chiến đấu chống Tống và Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn)?
Làm ơn!Giúp mk với ạ!
các sự kiện ứng với các nhân vật lịch sử an dương vương ,trần hưng đạo , lý công uẩn,lý thường kiệt
chịu
xuống mà hỏi lp 4
- Trần Hưng Đạo: + 3 lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông- Nguyên
+ Đc nd tôn lak Đức Thánh Trần
+ Là người vt áng văn bất hủ Hịch Tướng Sĩ
- Lý Thường Kiệt: + Đánh đuổi quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077
+ Nổi tiếng vs chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
+ Đc coi là tg của bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà
- Lý Công Uẩn: Ban chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 để chuyển rời kinh đo nc Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( HN )
- An Dương Vương : + Lập lên và cai trị đất nc Âu Lạc có nhiều phát triển đáng kể
+ Xây dựng thành Cổ Loa
+ Đã từng đánh bại quân Triệu Đà ( nhưng sau đó năm 179 do chủ quan nên đất nc rơi vào tay Nam Việt )
trong sách lịch sử có mà