Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
DDD
Xem chi tiết
TRAN KHANH NGOC
12 tháng 12 2020 lúc 18:13

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:14

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

Lương Thị Thảo Nhi
9 tháng 1 2023 lúc 20:47

C đâu r bạn ơi

Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

thi hue nguyen
Xem chi tiết
Bright Star
21 tháng 12 2017 lúc 10:52

a,A nằm giữa và OA<OB

b,AB=OB-OA

=6-3=3cm

Từ đó suy ra A ko phải trung điểm của AB

Nguyễn Phạm Hồng Anh
21 tháng 12 2017 lúc 10:57

a, Trên tia Ox có OA < OB ( vì 3cm < 6cm ) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b, Vì A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

Điểm A là trung điểm của OB vì

OA = AB = OB : 2 = 6 : 2 = 3cm

Nguyễn Phạm Hồng Anh
21 tháng 12 2017 lúc 10:58

Xin lỗi nhé ! Điểm A không là trung điểm của AB

vì điểm A chỉ là một điểm của đoạn thẳng AB mà trên AB không có điểm trung tâm

Nguyễn Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2020 lúc 12:06

Bài 4:

a ) Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì OA < OB  ( 3 < 6 )

b ) AB = OB - OA  Suy ra AB= 6-3 = 3 ( cm )

     AB = OA

c ) A là trung điểm của OB. Vì OA + AB = OB ; OA = AB

Bài 5 :

a) AB = OA- OB = 7 - 3 = 4 (cm )

   AB = 4 cm

b) O là trung điểm của BC . Vì OB = OC = 3 cm

Bài 6 :

a)  MB = AB - AM = 6 - 2 =4 ( cm )

    MB = 4 cm

b) MC = MB/2 = 4 : 2 = 2 ( cm )

  Vì AM = MC = 2 cm

 Suy ra M là trung điểm của AC

Khách vãng lai đã xóa
Pie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:29

1: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

Đỗ Duy Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:08

1: Trên tiaOx, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: Ta có: OA+AB=OB

nên AB=3cm

=>OA=AB=3cm

3: Ta có: A  nằm giữa B và O

mà OA=BA

nên A là trung điểm của OB

Đinh Đức Anh
9 tháng 1 2022 lúc 20:19

1: Trên tiaOx, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: Ta có: OA+AB=OB

nên AB=3cm

=>OA=AB=3cm

3: Ta có: A  nằm giữa B và O

mà OA=BA

nên A là trung điểm của OB

Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Hà Lê Tuân Minh
12 tháng 2 2020 lúc 18:07

               Bài giải:

a) Vì A, B \(\in\)tia Ox (giả thuyết)

         OA = 3cm < OB = 6cm(gt)

=>A nằm giữa O và B.

b) Vì A nằm giữa O và B ( theo câu a)

=> OA + AB = OB

mà OA = 3 cm ; OB = 6 cm(gt)

=> 3 + AB = 6 (cm)

=> AB = 3 (cm)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB=3cm\\OA=3cm\end{cases}}\Rightarrow OA=AB\)

c) Vì \(\hept{\begin{cases}\text{A nằm giữa O và B (theo câu a)}\\\text{OA = AB (theo câu b)}\end{cases}}\)=>A là trung điểm của OB

Khách vãng lai đã xóa
vuphuonhanh
Xem chi tiết