Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Tâm
Xem chi tiết
la thi thu phuong
20 tháng 10 2015 lúc 11:40

a)  a,2x+6y chia hết cho 2

= 2(x+3y ) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2 nên 2 nhân với sô nào cũng chia hết cho 2

b,5x+10y chia hết cho 5

= 5(x+2y) chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5 nên 5 nhân với sô nào cũng chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quý
20 tháng 10 2017 lúc 20:39

toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:

nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2

còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 10 2015 lúc 17:51

Ta có :

2x + 6y = 2x + 2.3y = 2.(x + 3y) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x và y

Bình luận (0)
Dirty Vibe
13 tháng 10 2015 lúc 18:01

Ta có:

2x + 6y = 2.3y.(x + 3y) chia hết cho mọi số tự nhiên x và y

Bình luận (0)
cogaidentuhomnay
Xem chi tiết
shitbo
7 tháng 11 2018 lúc 15:33

a, SAI ĐỀ

b, Ta có:

9x+27y

=9x+3.9y

=9(x+3y) chia hết cho 9(ĐPCM)
c, Ta có:

5x+15y=5(x+3y)

chia hết cho 5 nhưng 3 ko chia hết cho 5 

=> 5x+15y ko chia hết cho 5(ĐPCMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM)


 

Bình luận (0)
trang trần
7 tháng 11 2018 lúc 15:33

9x+27y=9(x+3) chia hết cho 9

Bình luận (0)
trang trần
7 tháng 11 2018 lúc 15:35

5x+15y+3=5(x+3y)+3 

Vì 3 không chia hết cho 5=> 5(x+3y)+3 ko chia hết cho 5=>5x+15y+3 ko chia hết cho 5

Bình luận (0)
nguyễn bá quyền
Xem chi tiết
cà thái thành
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Vinh
7 tháng 11 2018 lúc 15:44

Phần a) đề sai bạn nha

b) Do 9x chia hết cho 9 và 27y chia hết cho 9

suy ra 9x+27y chia hết cho 9(đpcm)

c) ???

Bình luận (3)
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
13 tháng 11 2015 lúc 15:20

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "

Bình luận (0)
chim cánh cụt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 11:06

Giải:

+)  a chia hết cho b => a = k. b   (  với k là số tự nhiên ) (1) 

+) b chia hết cho a => b = l . a    ( với l là số tự nhiên ) (2)

Từ ( 1) , (2) =>   a = k . b = k . l . a  

                   => a - k . l . a = 0

                   => a ( 1 - k . l ) = 0 Vì a khác 0

                   =>  1 - k . l = 0

                   => k . l = 1    Vì k và l là hai số tự nhiên 

                    => k = l = 1

Vậy b = a.

Áp dụng:

18 chia hết cho ( x + 2) và ( x+ 2 ) chia hết cho 18 

=> 18 = x + 2 

=> x = 16

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)