Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 1 2020 lúc 9:17

1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

2.* Tiến hành:

- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày

- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt

- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt

- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá

- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm

- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng

* Kết quả:

- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột

- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột

* Kết luận:

- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
ken dep zai
6 tháng 12 2016 lúc 20:57

đưa một cây rong biển vào một ống nghiệm rồi thả vào trong ca nước cho đến khi ngập ống nghiệm.

sau đó để ra nơi có ánh sáng 1 thời gian.

2 đến 3 ngày sau thấy nước trong ống ngiệm bị đẩy ra ngoài và còn lại 1 khoảng không khí

suy ra khi cây quang hợp có thoát ra khí

Teddy Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 15:45

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 6:12

- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.

- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.

wang yuan
Xem chi tiết

Thực hiện thí nghiệm sau :

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt từ 4h - 6h 
Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá rồi rửa sạch trong cốc nc ấm 
Bỏ lá vào dung dịch iốt pha loãng để thử tinh bột của lá

Lê Nguyễn Huyền Trang
1 tháng 1 2019 lúc 14:48

Lấy một chậu khoai lang để vào trong chỗ tối hai ngày

Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ỏ hai mặt

- Đem chậu cây ra chỗ nắng gắt từ 4-6 giờ

-  Ngắt chiếc là đó , bỏ băng giấy đen , cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để lấy hết chất diệp lục của lá , rồi rửa sạch trong cốc nước ấm

- Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thử tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) ta thấy phần lá không bị bịt băng giấy đen có màu xanh tím chứng tỏ  phần lá đó chế tạo được tinh bột

Bạn cố gắng học nha !

Thí nghiệm:Lấy chậu cây để vào bóng tối trong 2 ngày.Dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần lá ở 2 mặtĐem chậu cây ra nắngNgắt lá, bỏ băng dính, thủy phân diệp lục bằng cồn 90 độ, rửa sạch trong nước ấmThử tinh bột bằng thuốc tímTrang 68 trong sách
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lửa
8 tháng 12 2016 lúc 21:44

sơ đồ ( sơ đồ trc nhé :D ):

ánh sáng

Nước + Khí cacbonic -----------------> Tinh bột + khí oxi

chất diệp lục

mô tả :

- lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

phuong phuong
7 tháng 12 2016 lúc 21:21

Nước,khí cacbonic ánh sáng mặt trời Tinh bột, Khí ôxi

 

Từ văn hải
17 tháng 2 2017 lúc 18:46

Sơ đồ:

Nước + khí cacbonic----------------->tinh bột+ khí ôxi

Hoàng Ngân Lưu
Xem chi tiết
Emma Watson
21 tháng 12 2016 lúc 21:19

lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt.

ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào côn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nc nóng.bỏ lá đó vào cốc thử tinh bột sẽ có kết qủa

Phùng Tuệ Minh
26 tháng 11 2018 lúc 12:34

Tiến hành thí nghiệm:

Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt. ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nước nóng. Bỏ lá đó vào dung dịch i ốt loãng.

Nguyễn Trần Ngọc Thư
26 tháng 11 2018 lúc 17:12

Tiến hành:

Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt. ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nc nóng.bỏ lá đó vào cốc chứa i ốt.

Kết quả:

Khi cho lá vào dung dịch i ốt, ta thấy phần lá không bịt băng giấy đen chuyển màu xanh tím. Chứng tỏ phần lá ko bị bịt băng giấy đen đã chế tạo đc tinh bột do tinh bột sẽ chuyển màu xanh tím trong dung dịch i ốt.

Kết luận:

Khi có ánh sáng, cây sẽ chế tạo ra tinh bột.

Vũ Thị Hiền Mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 12 2016 lúc 11:36

1.

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

 

Bình Trần Thị
11 tháng 12 2016 lúc 11:36

2.Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic.

 

dragon bule
Xem chi tiết
Giang Cherry
26 tháng 12 2016 lúc 18:48

dragon bule

Uyên Trang
16 tháng 12 2017 lúc 13:07

thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT

NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT

PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT

KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột

Nguyễn Thảo Ngọc
19 tháng 12 2017 lúc 20:59

-Lấy một chậu khoai lang để trong tối 2 ngày

-Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt

-Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt trong 4-6 giờ

-Ngắt chiếc lá đó, tháo băng giấy đen ra, cho vào cồn 90 đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá, rồi rửa sạch.

-Bỏ chiếc lá đó trong dung dịch i-ốt loãng(muối i-ốt loãng), ta thấy phần bị che bởi băng giấy đen có màu xanh tím đặc trưng chứng tỏ phần lá đó chế tạo tinh bột

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:53

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.