Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Khắc Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
21 tháng 2 2016 lúc 9:08

Ta chứng minh: 4a chia 6 dư 4(1)

-Với a=1=>4a =41=4 chia 6 dư 4(thỏa mãn)

Giả sử (1) luôn đúng với mọi n=k=>4k chia 6 dư 4, ta càn chứng minh (1) cũng luôn đúng với mọi n=k+1, chứng minh: : 4k+1 chia 6 dư 4

Ta có: 4k chia 6 dư 4

=>4k đồng dư với 4(mod 6)

=>4k.4 đồng dư với 4.4(mod 6)

=>4k+1 đồng dư với 16(mod 6)

=>4k+1 đồng dư với 4(mod 6)

=>4k+1 chia 6 dư 4

=>thỏa mãn

=>Phép quy nạp đã được chứng minh=>ĐPCM

=>4a chia 6 dư 4

=>4a-4 chia hết cho 6

Lại có: a+1, b+2007 chia hết cho 6

=>a+1+ b+2007 chia hết cho 6

=>a+ b+2008 chia hết cho 6

=>a+b+4+2004 chia hết cho 6

mà 2004 chia hết cho 6

=>a+ b+4 chia hết cho 6

mà 4a-4 chia hết cho 6

=>4a-4+a+b+4 chia hết cho 6

=>4a+a+b chia hết cho 6

Vậy 4a+a+b chia hết cho 6

Lê Nho Khoa
21 tháng 2 2016 lúc 8:00

Do a+1 và b+2007chia hết cho 6. Do đó a,b:lẻ. Thật vậy nếu a,b chẵn

\(\Rightarrow\) a+1,b+2007/chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)a+1,b+2007/chia hết cho 6

Điều nói trên trái với giả thiết.

Vậy a,b luôn lẻ.

Do đó:41+MỘTchia hết+2.b

Ta có:một + 1,b+chia hết 2007

\(\Rightarrow\)a+1+b+2007 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)(một +b+1)chia hết+3.2007

\(\Rightarrow\)a+b+1chia hết cho 3.\(\leftrightarrow\)

Ta thấy41+Một+b=(41-1)+(một +b+1)

Lại có:41-1chia hết (4-1)=3\(\leftrightarrow\)(*)

Từ\(\leftrightarrow\)và(*),Suy ra:41+Một +b chia hết+3

Mặt khác(2;3)=1. Do đó: 41+Một+b chia hết cho 6 

hikari joid
21 tháng 2 2016 lúc 8:04

do a+1 va b+2007 chia het cho 6 nen a va b la so le

a+1,b+2007:/2

a+1,b+2007:/6

dieu tran trai voi gia thiet.vay a,b luon le

do do,4a+a+b :2

ta co;a+1,b+2007:6

a+1+b+2007:6

(a+1+b)+2007:3

a+b+1:3

ta thay 4a+a+b=(4a-1)+(a+b+1)

lai co:4a-1:(4-1)=3(*)

suy ra:4a+a+b:3

ma (2,3)=1 suy ra DPCM

Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
NGƯỜI YÊU  CŨ CỦA BẠN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
8 tháng 8 2016 lúc 20:19

ta có : \(2^{33}\equiv8\)(mod31)

\(\left(2^{33}\right)^{11}=2^{363}\equiv8\)(mod31)

\(\left(2^{363}\right)^5=2^{1815}\equiv1\)(mod31)

\(\left(2^{33}\right)^6\equiv2^{198}\equiv8\)(mod31)

=> \(2^{1815}.2^{198}:2^2=2^{2011}\equiv1.8:4\equiv2\)(mod31)

vậy số dư pháp chia trên là 2

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:35

\(a^2+4\left(b+c\right)^2-bc=4a\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow\left[a-2\left(b+c\right)\right]^2=bc\)

Do \(\left(b,c\right)=1\) và \(b.c\) là 1 số chính phương

\(\Rightarrow b,c\) đều là các số chính phương

Mạnh Khôi
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 8 2023 lúc 10:29

Điều kiện đã cho có thể được viết lại thành \(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{d+a}=2\)

hay \(1-\dfrac{a}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+1-\dfrac{c}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{d}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2+bc-ab-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d^2+da-cd-d^2}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-a\right)\left[\dfrac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\dfrac{d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}=\dfrac{d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}\) (do \(c\ne a\))

\(\Leftrightarrow b\left(cd+ca+d^2+da\right)=d\left(ab+ac+b^2+bc\right)\)

\(\Leftrightarrow bcd+abc+bd^2+abd=abd+acd+b^2d+bcd\)

\(\Leftrightarrow abc+bd^2-acd-b^2d=0\)

\(\Leftrightarrow ac\left(b-d\right)-bd\left(b-d\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-d\right)\left(ac-bd\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ac=bd\) (do \(b\ne d\))

 Do đó \(A=abcd=ac.ac=\left(ac\right)^2\), mà \(a,c\inℕ^∗\) nên A là SCP (đpcm)

 

 

Cậu bé đz
Xem chi tiết
tran an shirra
5 tháng 4 2018 lúc 22:10

4a+a+b chia hết cho6 :((((

Cậu bé đz
5 tháng 4 2018 lúc 22:11

bn nói thế ai chẳng nói đc

vũ thị hiền
7 tháng 4 2018 lúc 16:33

Ta có a+1\(⋮\)6 và b+2007\(⋮\)6 nên a+1\(⋮\)2 va b+2007\(⋮\)\(\Rightarrow\)a+b+2008\(⋮\)2\(\Rightarrow\)a+b\(⋮\)2\(\Rightarrow\)4\(^a\)+a+b\(⋮\)2 (1)

Từ a+1\(⋮\)6 và b+2007\(⋮\)6 ta cung suy ra a+b+1+2007\(⋮\)3\(\Rightarrow\)a+b+1\(⋮\)3 (vì 2007\(⋮\)3)

lại có 4\(^a\)-1\(⋮\)(4-1)=3 \(\Rightarrow\)a+b+1+4\(^a\)-1\(⋮\)3  hay 4\(^a\)+a+b\(⋮\)3(2)

từ (1) và (2) suy ra 4\(^a\)+a+b\(⋮\)6 (vì (2;3)=1)

Lương Đại
Xem chi tiết