Những câu hỏi liên quan
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 17:56

Đáp án B

Xét các kết luận được rút ra từ hình vẽ của đề bài:

- Kết luận 1 sai vì có 4 hình dạng khác nhau của NST

→ 2n = 8 chứ không phải 2n = 4.

- Kết luận 2 đúng vì từ hình vẽ ta dễ dàng nhận thấy NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc

→ tế bào đang ở kì sau. Nếu tế bào ở kì sau của nguyên phân thì hình dạng của NST phải có 2 cặp hình dạng hoàn toàn giống nhau, còn ở đây thì chỉ giống nhau theo từng cặp

→ tế bào đang ở kì sau 2 của giảm phân.

- Kết luận 3 sai

- Kết luận 4 sai vì đây là tế bào động vật. Có trung thể có thể hình thành thoi phân bào mà kô cần vi ống

- Kết luận 5 sai vì ở tế bào này có xuất hiện trung thể nên đây là tế bào động vật chứ không phải tế bào thực vật.

Vậy kết luận 2 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2017 lúc 13:20

Hình trên mô tả giai đoạn giảm phân tại kì sau II mà không phải kì sau nguyên phân vì các NSt phân li về cùng 1 phía tế bào không giống nhau ó không phải các cặp tương đồng

(a)   Sai, hình trên mô tả kì sau giảm phân II, khi mà trong tế bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn

(b)  Đúng 

(c)   Sai

(d) Đúng 

(e)  Sai vì tế bào trên không có thành xenlulozo nên không là tế bào thực vật được

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 2:01

Đáp án D.

4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau.

=> Đây không phải kì sau nguyên phân (do nguyên phân tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống nhau) mà là kì sau giảm phân II.

=> Bộ NST của loài 2n = 8.

=> a sai , b đúng , c sai.

Nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế thì các NST không thể tách nhau khỏi tâm động và di chuyển về hai cực tế bào như hình vẽ do sự di chuyển đó là nhờ vào protein động cơ.

=> d đúng.

Trên hình ta thấy các vi sợi mọc ra từ đôi trung thể, thực  vật không có trung thể nên quá trình này không phải ở thực vật. Ở thực vật không có trung thể nên quá trình này không xảy ra ở thực vật.

=> e sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 14:07

Đáp án : C

Nhận xét : các NST trên là các NST đơn

Các NST đơn trong mỗi nhóm có kích thước và hình dạng khác nhau ó không thể là kì sau nguyên phân được vì các NST đơn phải có cặp tương đồng để phân li về 2 cực của tế bào

Vậy hình trên là diễn biến của một giai đoạn trong giảm phân II ( kì sau )

(1)Dựa vào hình trên thì bộ NST đơn bội của loài n = 4 <=> 2n = 8

Vậy (1) sai

(2)Đúng

(3)Sai

(4)Đúng. Nếu prôtêin động cơ vi ống ( các thoi vô sắc ) bị ức chế thì chúng không thể gắn vào tâm động của NST kép và giúp chúng tách ra thành NST đơn được

(5)Sai, tế bào thực vật phải có hình đa giác và có thành xenlulose bao bọc, trên hình ta thấy các vi sợi mọc ra từ đôi trung thể, thực  vật không có trung thể nên quá trình này không phải ở thực vật. Ở thực vật không có trung thể nên quá trình này không xảy ra ở thực vật => 5 sai

Vậy các phương án đúng là (2) (4)

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2021 lúc 22:19
    Kỳ trung gian ( GP 1 ) Kỳ đầu ( GP 1 ) Kỳ giữa ( GP 1 )Kỳ sau( GP 1 )Kỳcuối ( GP 1 ) Kỳ đầu ( GP 2 )Kỳ giữa ( GP 2 )Kỳ sau  ( GP 2 ) Kỳ cuối ( GP 2 )
 Số NST đơn 0000000 2n = 36n = 18
 Số NST kép2n = 362n = 362n = 362n = 36n = 18n = 18n = 1800
 Số cromatit 2.2n=722.2n=722.2n=722.2n=722n = 362n = 362n = 3600
 Tâm động2n = 362n = 362n = 362n = 36n = 18n = 18n = 182n = 36n = 18

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2019 lúc 11:28

Đáp án B

(1) Sai. 4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau  Không tương đồng. (Trong tế bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn)  2n = 8 chứ không phải 2n = 4.

(2) Đúng. Mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân vì NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc  Tế bào đang ở kì sau. Và hình dạng của NST có hình dạng giống nhau theo từng cặp  Đang giảm phân.

(3) Sai.

(4) Đúng.

(5) Sai. Ở phân bào ở thực vật không có trung thể, nên đây là tế bào động vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2019 lúc 3:06

Đáp án B

(1) Sai. 4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau -> Không tương đồng. (Trong tế bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn) -> 2n = 8 chứ không phải 2n = 4.

(2) Đúng. Mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân vì NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc  Tế bào đang ở kì sau. Và hình dạng của NST có hình dạng giống nhau theo từng cặp  Đang giảm phân.

(3) Sai.

(4) Đúng.

(5) Sai. Ở phân bào ở thực vật không có trung thể, nên đây là tế bào động vật.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 16:30

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 7 2021 lúc 16:32

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 12:07

Đáp án C

Phương pháp:

Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k

Cách giải:

Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng

Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng

(4) đúng,  kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST

(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử

Bình luận (0)