Hãy giúp người đàn ông qua sông bằng cách tìm ra đúng mã số an toàn của cây cầu (1-49). Mã số đúng trong khoảng (21-25). Mỗi lần đổi mã phải đảo 2 số. Chỉ có hai lựa chọn là +8 hoặc -13. Bạn có 9 lượt để tìm ra đáp án
Hãy giúp người đàn ông qua sông bằng cách tìm ra đúng mã số an toàn của cây cầu (1-49). Mã số đúng trong khoảng (21-25). Mỗi lần đổi mã phải đảo 2 số. Chỉ có hai lựa chọn là +8 hoặc -13. Bạn có 9 lượt để tìm ra đáp án
b1: B và E giảm 13
b2: A và B tăng 8
b3: D và E tăng 8
B4: D và E tăng 8
b5: D và E giảm 13
b6: B và C tăng 8
b7: B và C tăng 8
b8: B và C giảm 13
Đánh thứ tự cho các nhịp cầu lần lượt từ trái qua phải màn hình là A, B, C, D và E. Nhịp cầu B và E và ấn giảm 13 >> nhịp A và B chọn tăng 8.
Chọn D và E sau đó ấn tăng 8 lần lượt 2 lần >> tiếp tục chọn D, E ấn giảm 13.
Chọn nhịp cầu B và C sau đó ấn tăng 8 lần lượt 2 lần >> ấn giảm 13 cho 2 nhịp B và C. Kết thúc!
Cho các phát biểu sau:
(1) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’.
(2) Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’.
(3) Mã di truyền ở đa số các loài là mã không gối.
(4) Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho 2 axit amin.
(5) Mã di truyền có tính thoái hóa.
(6) Mã di truyền có tính phổ biến.
(7) Sự thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác xảy ra ở cặp nucleotit thứ hai trong bộ ba có thể dẫn tới sự thay đổi axit amin này bằng axit amin khác hoặc không thay đổi.
(8) Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới.
(9) Mã thoái hóa phản ánh tính phổ biến.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 2, 3, 5, 6
(1) sai vì mã truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’, tARN chỉ mang các bộ ba đối mã.
(4) sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin. Đây là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(7) sai vì tính đa dạng của sinh giới có được là do tính đặc thù của ADN: do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN.
(8) sai vì tính phổ biến của mã di truyền là do tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền.
→ Có 4 phát biểu có nội dung đúng
Những câu hỏi hai não part 1
1,
Mỗi một đầu cân có 2 chiếc đĩa. Người ta có thể đặt những quả bóng vào đĩa cân đó để so sánh trọng lượng.
Hỏi bạn phải cân bao nhiêu lần để tìm ra quả bóng nặng nhất? Hãy nêu cách cân của bạn.
Lưu ý: Bạn có thể đặt nhiều hơn một quả bóng trên mỗi đĩa cân
2,
Sử dụng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 mỗi số đúng 1 lần hãy viết ra 5 số khác 0 mà số sau chia hết cho số trước đó.
3,
Có bao nhiêu con đường, bắt đầu từ một ô bất kỳ và đi qua tất cả các ô, mỗi ô đúng một lần?
Hình vuông được chia thành 5 ô như hình vẽ. Có bao nhiêu con đường, bắt đầu từ một ô bất kỳ và đi qua tất cả các ô, mỗi ô đúng một lần?
Chú ý: từ một ô bất kỳ chỉ có thể di chuyển sang ô có kề cạnh với nó. Ví dụ, AEDCB là một đường đi hợp lệ.
4,
Có 4 người đàn ông cần đi qua một chiếc cầu rất nguy hiểm trong đêm tối. Không may là chỉ có một cây đuốc, không có đuốc thì không thể qua cầu được.
Cầu rất yếu nên mỗi lượt đi chỉ được 2 người. Tuy nhiên, thời gian 4 người (A, B, C, D) qua cầu không giống nhau, lần lượt là A - 1 phút, B - 2 phút, C - 7 phút, D - 10 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để 4 người đàn ông qua cầu là bao lâu?
5,
Một người hầu làm việc ông chủ giao cho trong 7 ngày thì hoàn tất. Người hầu yêu cầu được trả công hàng ngày bằng 1/7 thỏi vàng. Ông chủ phải cắt ít nhất bao nhiêu đường và cắt như thế nào để trả được cho anh ta đúng 1/7 thỏi vàng mỗi ngày?
3 người bạn bị ngốt trong phòng. Để thoát, chỉ có thể nhập mật mã cửa. Một tiếng nói vang lên: “Chọn ra 1 người thông minh để giải mã khoá”. Hatin được chọn vì sự thông minh. Bạn đưa cậu ấy 1 cái máy phát thanh. Hatin lên cầu thang. Bạn nghe tiếng bước chân và tiếng nói vang lên. “Mật mã gồm 3 số nguyên dương. Số thứ 2 lớn hơn hoặc bằng số thứ nhất. Số thứ 3 lớn hơn hoặc bằng số thứ 2. Hatin được phép yêu cầu 3 manh mối. Nếu Hatin đoán sai hoặc nói bất kì điều gì thì cậu sẽ bị nhốt lại trong phòng. Manh mối đầu tiên: tích 3 số là 36. Khi Hatin yêu cầu manh mối thứ 2: tổng 3 số bằng số hành lang cậu bước vào. Một khoảng im lặng kéo dài. Bạn ko biết số hành lang Hatin bước vào và Hatin ko thể tiết lộ gì cả. Hatin có thể nhập mật mã nhưng yêu cầu manh mối thứ 3: Số là nhất ko được lặp lại. Lúc sau: cửa mở trong ít giây và phát hiện Hatin đã trốn thoát. Không may, máy phát thanh ngoài vùng phủ sóng. Nên đó là những gì bạn biết. Hỏi mật mã là bao nhiêu? Tính được mới tài !
Mật mã gồm 3 số nguyên dương. Số thứ 2 lớn hơn hoặc bằng số thứ nhất. Số thứ 3 lớn hơn hoặc bằng số thứ 2.Tích 3 số là 36.Tổng 3 số bằng số hành lang cậu bước vào.số là nhất ko được lặp lại.
gọi 3 số nguyên dương là x;y;z
y\(\ge\)x
\(z\ge y\)
\(x.y.z=36\)
=> \(x.y.z\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;12;18;36\right\}\)
khi đó tồn tại số ko đc lặp lại : loại 1;2;3;4;6;12;36
phân tích 18 ra tsnt
18=2.3.3
vậy mật mã là 233
ê chết nhầm 1 tí đoạn cuối
các số đó là Ư ( 36)
ghép các cặp
2.3.6 => mk là 236 ( thỏa mãn)
3.4.3=> mk là 343 ( loại vì \(y\ge x\))
=> mk là 236
. 3 2 1 Bạn đang lo vì bạn không biết được số hành lang mà Hatin đã bước vào, nhưng bạn quyết định sẽ bắt đầu từ đầu.
Từ manh mối thứ nhất, bạn tìm ra tất cả tám dãy số có tích bằng 36.
Một dãy số này là đúng, nhưng là cái nào? Giờ đến phần khó hơn.
Dù bạn không biết là bạn đang tìm con số nào, bạn vẫn tìm tổng của từng dãy số. Và bạn đã hiểu ra.
Sáu trong tám dãy số có tổng khác nhau, và nếu như hành lang là một trong sáu số này,
Hatin đã có thể biết mật mã ngay lúc ấy mà không cần phải có manh mối thứ ba.
Nhưng vì cô đã hỏi manh mối thứ ba, hành lang chắc chắn sẽ là số xuất hiện hai lần trong tám dãy số: mười ba.
Nhưng trong hai dãy số có tổng bằng 13, dãy số nào mới là mật mã: 1,6,6, hay là 2,2,9?
Và manh mối thứ ba có thể giải được vấn đề này.
Manh mối thứ ba nói rằng số lớn nhất chỉ xuất hiện một lần, 2,2,9 ắt phải là mật mã.
Khi màn đêm buông xuống, bạn và những người còn lại trốn thoát qua hành lang số 13 và gặp lại Hatin ở bên ngoài.
cái này tự nghĩ ko bt đúng ko
Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, có các phát biểu sau
1. Tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau
2. Sự phiên mã này chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào
3. Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN
4.Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trường thành khác nhau từ 1 gen duy nhất.
5. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong pha G 1 của chu kỳ tế bào
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
1. Tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau à sai
2. Sự phiên mã này chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào à sai, phiên mã có thể diễn ra ở ti thể, lục lạp.
3. Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN à đúng
4. Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trường thành khác nhau từ 1 gen duy nhất. à đúng
5. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong pha G 1 của chu kỳ tế bào à sai
Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, có các phát biểu sau
1. Tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau
2. Sự phiên mã này chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào
3. Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN
4. Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trưởng thành khác nhau từ 1 gen duy nhất.
5. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong pha G1 của chu kỳ tế bào Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
1. Tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau à đúng, vì mỗi gen có vùng điều hòa riêng nên chúng có thể phiên mã độc lập với các gen khác trên cùng NST.
2. Sự phiên mã này chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào à sai, có cả diễn ra ở ngoài nhân đối với ADN trên ti thể và lạp thể.
3. Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN à sai, tất cả các mARN của sinh vật nhân thực đều phải trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN.
4. Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trưởng thành khác nhau từ 1 gen duy nhất. à đúng, khi cắt các đoạn intron, nối exon thì có rất nhiều cách nối exon lại với nhau.
5. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong pha G1 của chu kỳ tế bào à sai, phiên mã có thể diễn ra vào thời điểm khác
Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, có các phát biểu sau
1. Tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau
2. Sự phiên mã này chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào
3. Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN
4.Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trường thành khác nhau từ 1 gen duy nhất.
5. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong pha G1 của chu kỳ tế bào
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho một số phát biểu sau về các gen trong operon Lac ở E. Coli:
(1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau.
(2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc.
(3) Các gen đều có số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
(4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án A
(1) đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi pôlipeptit khác nhau.
(2) sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O.
(3) đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời.
(4) đúng vì SV nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung.
Cho một số phát biểu sau về các gen trong operon Lac ở E. Coli:
(1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau
(2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc
(3) Các gen đều có số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau
(4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn đáp án A.
(1) đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi polipeptit khác nhau.
(2) sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O
(3) đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời.
(4) đúng vì SV nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung.