Dùng H2 khử 96g hỗn hợp sắt(III)oxit gồm sắt(III)oxit và đồng oxit.Biết trong hỗn hợp tỉ lệ klg sat(III)oxit và đồng oxit là 3:1
Tính klg sát và động thu đc sau phản ứng.Tính Vh2 ở đktc đã tham gia phản ứng
Cho 48g hỗn hợp sắt II oxit và đồng II oxit có tỉ lệ về khối lg là 3:1. Dùng hidro để khử HH đó.
a) Tính klg fe và cu thu đc.
b) Tính thể tích hidro đa tham gia p.ứng ở đktc
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hidro với hỗn hợp đồng II oxit và sắt III oxit ở nhiệt độ cao Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2,8g sắt thì thể tích đktc khí hidro vửa đủ cần dùng để khử đồng II oxit và sắt III oxit là bao nhiêu ?
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
khử 50 g hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit bằng khí hidro. tính thể tích khí hidro cần dùng. biết rằng trong hỗn hợp đồng (II)oxit chiếm 20% về kl:
A.tính thể tích khí hiđro (đktc)cần dùng cho phản ứng trên
B.tích khối lượng mỗi kim loại thu đc sau phản ứng
\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,125 0,125 0,125
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,25 0,75 0,5
\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)
\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
Dùng khí hiđro để khử toàn bộ hỗn hợp gồm 24,0 gam đồng(II)oxit và 16,0 gam sắt(III)oxit ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro (ở đktc) dùng để khử hết hỗn hợp oxit trên là
`CuO+ H_2 -> Cu+ H_2O`
`0,03 ----0,03` mol
`Fe_2O_3+ 3H_2 ->2Fe + 3H_2O`
`0,1-------0,3` mol
`n_(CuO) = 2,4/80 =0,03` mol
`n_(Fe_2O_3)=16/160 =0,1` mol
`=> V_(H_2)=(0,3+0,03).22,4=7,392 l`
khử 50g hỗn hợp đồng ( II) oxit và sắt (III) oxit bằng khí H2. Tính thể tích khí H2 cần dùng ? Bik rằng trong hỗn hợp đồng (II) oxit chiếm 20% về KL.
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,125->0,125
\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2\)
0,25--->0,75
\(\Rightarrow V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=18,2\left(l\right)\)
\(m_{CuO}=\dfrac{50.20}{100}=10\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(0,125mol\) \(0,125mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(1mol\) \(3mol\)
\(0,25mol\) \(0,75mol\)
\(V_{H_2}=n.22,4=\left(0,125+0,75\right).22,4=19,6\left(l\right)\)
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
a) Phương trình hoá học của các phản ứng:
H2 + CuO —> Cu + H2O (1)
3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)
b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g
VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :
VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :
Đốt cháy 1 hỗn hợp gồm 65g kẽm và 112g sắt trong 90g oxi thu được hỗn hợp 2 oxit là kẽm oxit và sắt (III) oxit. Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp sau phản ứng (Biết rằng oxi dùng cho 2 phản ứng là như nhau)
Đốt cháy 1 hỗn hợp gồm 65g kẽm và 112g sắt trong 90g oxi thu được hỗn hợp 2 oxit là kẽm oxit và sắt (III) oxit. Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp sau phản ứng (Biết rằng oxi dùng cho 2 phản ứng là như nhau)