Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
Xem chi tiết
ZzzvuongkhaiZzz
Xem chi tiết
thuc quyen thái
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 12 2021 lúc 20:48

Mình ko biết ý đầu

* Cách mạng Tân Hợi được xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì:

- Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.

- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.

- Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:48

Tham khảo

Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á | SGK Lịch  sử lớp 8

Vì chưa đáp ứng nhu cầu của nhân dân

Trứng gà
Xem chi tiết
Bích Phương
25 tháng 11 2021 lúc 15:13

giàu tài nguyên

chế độ phong kiến suy yếu

vị trí địa lý quan trọng

 

Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 15:12

Tham khảo

 

Nguyên nhân

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách mạng tư sản. Vì thế rất cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Do:

- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.

- Các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.

Quá trình xâm lược

Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Mục c

c) Mở rộng: Nhận xét đặc điểm quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á

- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á diễn ra liên tục, kéo dài từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX.

- Không có sự tranh chấp giữa các nước chỉ tư bản chủ nghĩa. Trừ Xiêm, giữa thực dân Anh và Pháp.

- Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc tại khu vực Đông Nam Á đồng đều. Khi mỗi nước đế quốc thực dân đều sở hữu cho mình ít nhất một quốc gia thuộc địa.


 

 

Bình Nhi
Xem chi tiết
Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Hoàng Quách
Xem chi tiết
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
28 tháng 12 2022 lúc 20:33

TK:

* Nội dung:

Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

 

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng dạy khoa học - kĩ thuật.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Ý nghĩa:

- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.


 

Trần minh nam
Xem chi tiết
Minh khoi Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
17 tháng 12 2016 lúc 20:41

1)

-1070: Xây dựng Văn Miếu ở Thăng long

-1075: mở khoa thi đầu tiên

-1076: mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đi học

-Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển

-Tôn giáo: đạo Phật phát triển

-Các loại hình văn hóa dân ca đa dạng và phong phú như cá, mực, nhảy, chèo tuồng,...

-Nền văn hóa mang tính dân tộc

2)*Nguyên nhân thắng lợi:

Sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân

Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần

Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta

Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của vương triều Trần

*Ý nghĩa lịch sử

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông-nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia

-Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc

-Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc

3)Về chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần

Về kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền

Về xã hội: thực hiện chính sách hạn nô

Về văn hóa-giáo dục: dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế thi cử và học tập

Về quân sự: thực hiện các biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng

4) Tình hình kinh tế:

nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa để, mất mùa đói kém

Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất

Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời nông dân, nông nô, nô tì rất cực khổ

Tình hình xã hội:

Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

Trong triều nhiều kẻ tham lam, nịnh thần

Vua Trần mất, tình hình càng thêm rối loạn

Nông dân, nô tì nổi dậy khởi nghĩa

 

Bình Trần Thị
17 tháng 12 2016 lúc 23:47

1.* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.

 

Bình Trần Thị
17 tháng 12 2016 lúc 23:47

2. ý nghĩa lịch sử :

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.