Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 16:08

d

Tạ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
10 tháng 1 2022 lúc 15:56

tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âubucminh

Tạ Thị Vân Anh
10 tháng 1 2022 lúc 18:19

Chỉ cần giải phần II thôi khocroi

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
lê thanh tình
22 tháng 11 2021 lúc 8:06

1, Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

Nội dung của đoạn trích: miêu tả đôi bàn chân của người bố và thể hiện được tình yêu thương, sự kính trọng và biết ơn của tác giả đối với những hy sinh vất vả của người bố.

2,

- Các từ tượng hình: khum khum, xám xịt, lấm tấm

Tác dụng của từ tượng hình: miêu tả một cách chân thực, sinh động đôi bàn chân vất vả của người bố mà tác giả đang muốn nói tới. Người đọc có thể dễ dàng hình dung được sự vất vả của người bố chỉ qua việc miêu tả chi tiết đôi chân bố.

- Câu ghép: Con chỉ biết cái hộp đồ nghề.... nó theo bố đi xa lắm.

  
lê thanh tình
22 tháng 11 2021 lúc 8:11

câu 3, 

- Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

- Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.

Đó là bởi đôi bàn chân ấy đã dầm sương dãi nắng thành bệnh và cũng bởi ngày nào bố cũng phải làm lụng vất vả

Bài học: Đó là tình yêu thương bố, trân trọng sự hi sinh của bố và phải biết ơn bố. Bố thực sự đã phải rất vất vả, nhọc nhằn mới có thể nuôi dưỡng ta nên người.

Van Thanh Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
12 tháng 5 2021 lúc 10:13

A. Trời /mưa đường ruộng/ trơn trượt, mười ngón chân của mẹ/ bám chặt xuống đất.

 CN1    VN1       CN2                 VN2                          CN3                             VN3

B. Mẹ tôi/ không còn trẻ nữa nhưng đôi bàn chân mẹ /vẫn ra vườn chăm sóc chùm cây.

       CN1               VN1                                   CN2                    VN2

C. Đôi bàn chân trần mẹ/ luôn đi theo sau, dìu dắt nâng đỡ khi tôi vấp ngã.

          CN                                             VN

D. Theo độ dày của nhưng vết nứt trên chân mẹ, tôi/ lớn lên...!

                     TN                                                   CN    VN

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Hà Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 11 2021 lúc 19:20

1. TTH: khum khum, lỗ rỗ, lấm tấm

Tác dụng: Cho người đọc thấy bàn chân đau nhức của người bố, nỗi vất vả của người bố

Câu ghép: Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm

2. 

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Tình phụ tử là một thứ tình cảm thiêng liêng và quý giá trong cuộc đời mỗi người. Hình ảnh bàn chân người bố trong câu chuyện trên chính là một minh chứng cho thứ tình cảm thiêng liêng ấy. Trong câu chuyện, đôi chân của người bố được người con miêu tả một cách chân thực nhất bằng cách từ láy như "khum khum, xám xịt, lỗ rỗ" và một số hình ảnh khác đã gợi lên hình ảnh đôi chân đầy vất vả. Đôi chân ấy xứt xát, không hoàn hảo, gầy gò và dãi dầm mưa nắng tưởng chừng như yếu ớt nhưng lại vô cùng quý giá vì người bố đã dùng chính đôi chân ấy đã nuôi nấng nên người con. Ta có thể thấy hình ảnh một ông bố vô cùng yêu thương con và sẵn sàng hi sinh bản thân để làm sao cho con cuộc thi tốt nhất qua câu chuyện. Hình ảnh đôi chân ấy chính là một hình ảnh ẩn dụ đầy cao đẹp cho hết thảy thứ tình cảm nói chung và tình phụ tử nói riêng đầy thiêng liêng, cao quý. Qua việc miêu tả chi tiết ấy ta cũng có thể thấy rõ được tình cảm của người con dành cho bố mình. Chỉ có thể là tình cảm yêu quý, kính trọng đến vô cùng thì mới có thể quan sát và miêu tả vô cùng cảm động như thế. Qua câu chuyện trên mỗi người trong chúng ta cần hiểu được sự thiêng liêng của tình phụ tử và nhìn nhận lại bản thân mình về những cách ứng xử, nói chuyện và thái độ, tình cảm chúng ta giành cho bố mẹ.