Những câu hỏi liên quan
Linh Phan
Xem chi tiết
Kayoko
28 tháng 11 2016 lúc 20:48

Ta có:

2n + 5 = 2n - 1 + 6 \(⋮\)2n - 1

=> 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6)

=> 2n -1 \(\in\){1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

=> n \(\in\){1; 2} (vì 3\(⋮̸\)2; 7\(⋮̸\)2)

Vậy để 2n + 5 \(⋮\)2n - 1 thì n \(\in\){1; 2} (với n là số tự nhiên)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 20:58

Ta có:\(2n+5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)+6⋮2n-1\)

\(\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n+5⋮2n-1\Leftrightarrow6⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà 2n-1 là số lẻ và n là số tự nhiên

\(\Rightarrow2n-1\ge-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1,1,3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
12 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Thành Trung
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

n=0 bạn nhé

k đúng nha

Thủy BỜm
Xem chi tiết
Đừng bận tâm
Xem chi tiết
Dragon song tử
7 tháng 2 2017 lúc 18:52

tk đi rồi mình làm cho

Choco Chan
Xem chi tiết
Chris Lee
24 tháng 11 2016 lúc 2:41

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

Băng băng
16 tháng 7 2017 lúc 15:17

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

Lê Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 1 2017 lúc 22:18

2n + 5 chia hết cho n + 1 

 n +1 chia hết cho n + 1

=> 2( n +1 ) chia hết cho n + 1 

=> 2n + 2 chia hết cho n + 1 

=> 2n + 5 - 2n - 2 chia hết cho n+1 

=. 3 chia hết cho n+ 1 

=> n + 1 thuộc ước của 3

Ice
5 tháng 1 2017 lúc 22:24

2n + 5 \(⋮\)n + 1

Để : 2n + 5 \(⋮\)n + 1

thì : 2n + 5 - 2( n +1 ) \(⋮\)n + 1

<=> 2n + 5 - 2n - 2     \(⋮\)n + 1

<=>                    3     \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư( 3 ) = { 1; 3 }

=> n + 1 = 1

      n      = 0

      n + 1 = 3

      n       = 2

      

Cô bé đáng yêu
5 tháng 1 2017 lúc 22:24

2n + 5 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2( n + 1 ) + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1 ; 2; 4}

=> n thuộc {0 : 1 : 3}

nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Chế Thị  Diệu Hiền
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
20 tháng 12 2019 lúc 13:00

ta có: 2n + 5 \(⋮\)n - 3

=> 2.( n - 3 ) + 6 + 5 \(⋮\)n - 3

=> 11 \(⋮\)n - 3 ( vì 2.( n - 3 ) \(⋮\)n - 3 )

vì n là số tự nhên => n + 3 là số tự nhiên 

Do đó: n-3 \(\inƯ_{\left(11\right)}=\left\{1;11\right\}\)

=> n \(\in\left\{4;14\right\}\)

vậy:.....

Khách vãng lai đã xóa