Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
21 tháng 2 2021 lúc 9:32

Mod thì trong Hóa thằng nào cx biết rồi,gt trong Toán nhé

Trong điện toán, phép toán modulo là phép toán tìm số dư của phép chia 2 số (đôi khi được gọi là modulus).

Ví dụ, biểu thức “5mod 2″ bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số  2  số dư  1, trongkhi “9 mod 3″ bằng 0 do 9 chia 3 có thương số  3 và số dư 0; không còn gì trong phép trừ của 9 cho 3 nhân 3.

” Nói một cách dễ hiểu: Mod là phép đồng dư  Ví dụ ta có 2005=4×501+1, ta viết 2005=1 mod 4 (ở đây đáng lẽ ko phải dấu ‘=’ mà là 3 gạch song sog nhung kho nỗi mình ko tìm thấy nó trên bàn phím)” mod là chia hết lấy phần dư ví dụ: 10 mod 3 =3 (dư 1) cái nó lấy sẽ là dư 1.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Đan Lê
Xem chi tiết
phamvanduc
6 tháng 3 2017 lúc 18:20

Bài 1 tìm cặp = nhau

Bài 2 web tự luận

Bài 3 12 con giáp

Third kamikaze
6 tháng 3 2017 lúc 18:19

mk chẳng nhớ nữa

Chu Hà Anh
6 tháng 3 2017 lúc 18:19

bài 1 là điền số

bài 2 là đừng để điểm rơi

bài 3 là bức tranh bí ẩn

Võ Tấn Long
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 13:35

Có nghĩa là H2SO4 vẫn còn thừa còn Al và Mg phản ứng hết 

Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
29 tháng 2 2016 lúc 21:34

I:150xI150=2I300

Đệ Nhất Vô Nhị
17 tháng 3 2016 lúc 14:42

bạn j j xưng gái ơi sao bạn viết cái j tôi chẳng hiểu vậy

Bùi Nguyễn Minh Hảo
24 tháng 3 2016 lúc 20:40

Viết vầy mà ko hiểu àk

Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
6 tháng 5 2019 lúc 20:25

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm .

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu 1 :

So sánh ngang bằng : Mặt trăng tròn như chiếc mâm .

So sánh ko ngang bằng : Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ .

Câu 2 : 

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác; giữa chúng có quan hệ gần gũi với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Câu 3 :

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
6 tháng 5 2019 lúc 20:29

VD : Mặt trăng tròn vành vạnh như quả bóng vàng treo lơ lửng trên bầu trời .

So sánh ko ngang bằng : Những ngôi sao thức ngoài kia

                                    Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con .

chi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 12:20

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%3==0) cout<<i<<" ";

return 0;

}

chi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 12:20

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%3==0) cout<<i<<" ";

return 0;

}

Trần gia huy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo:                                                                                                    + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.  VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....

Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 20:51

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn  : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)

-  trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)

Hieu
Xem chi tiết
Dark_Hole
28 tháng 2 2022 lúc 15:18

Tham khảo: Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: f(x1;x2;x3;...;xn)=0 (*) Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình. Một phương trình có một hoặc nhiều cách giải gọi là phương trình có thể giải quyết được.