Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Phạm Quỳnh Nga

Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
10 tháng 1 2018 lúc 7:48

a) Câu trả lời của Trọng là không thể hiện sự biết ơn, không tôn trọng người khác. Đáng ra Trọng phải nói ra những lời tỏ thái độ biết ơn Tính như" Tớ cảm ơn cậu vì đã giúp tớ".Nhưng Trọng lại nói những lời không thể hiện lòng biết ơn của mình đối với Tính.

b) Là học sinh với nhau ta cũng nên biết ơn nhau.Vì có những lúc khó khăn, bạn bè luôn giúp đỡ ta, có những lời động viên ta... Đôi khi ta mắc những sai lầm, bạn bè cũng tha thứ cho ta. Bạn bè giúp ta học hỏi thêm nhiều điều, học những cái hay cái đẹp từ họ.Thế có nghĩa là bạn bè đã giúp ta nên ta phải mang ơn họ.

Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
9 tháng 12 2017 lúc 21:50

a) Em nghĩ Trọng ko nên nói như vậy vì nói như thế thì Tính sẽ rất buông. Tính là người đã gúp Trọng vượt lên trong học tập mà Trọng lại nói vậy thì có nghĩa là Trọng tỏ thái độ ko trân trọng người đã gúp mình vượt lên trong học tập.

b)Theo em thì hs cần phải biết ơn nhau vì biết ơn là tỏ thái độ tôn trọng, tình cảm những việc đền ơn, đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình. Biết ơn cũng tạo nên mối quan hệ tốt về tình bạn bè. TICK CHO MÌNH NHA

Trần Vũ Bảo Trang
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 1 2019 lúc 15:45

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Phan Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Thu
13 tháng 1 2016 lúc 8:45

Gọi số HS giỏi và khá lớp 6Đ lần lượt là: x và y (x,y>0)

HK I Có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\) (1)

Cuối kì có:  \(\frac{x+1}{y-1}=\frac{5}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) => 2x=3y và 3(x+1)=5(y-1)

=> x=3/2y và 3(3/2y+1)=5(y-1)=>9/2y+3=5y-5=>1/2y = 8 => y= 16 => x= 24

Vậy số HS giởi: 24, HS khá: 16

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2017 lúc 6:38

Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có lòng tự trọng. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không tự kiêu. Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bọn hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái.

Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.

VRCT_Pinkie Pie
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
14 tháng 3 2016 lúc 23:08

Học kì I, tỉ số giữa học sinh giỏi và học sinh cả lớp là 3/5 vì (3 + 2 = 5)

Học kì II, tỉ số giữa học sinh giỏi và học sinh cả lớp là 5/8 vì (5 + 3 = 8)

Vậy 1 học sinh chiếm là: 5/8 - 3/5 = 1/40 (học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là: 1 : 1/40 = 40 (học sinh)

              Đáp số: 40 học sinh

Yuu Shinn
15 tháng 3 2016 lúc 5:54

Học kì I, tỉ số giữa học sinh giỏi và học sinh cả lớp là 3/5 vì (3 + 2 = 5)

Học kì II, tỉ số giữa học sinh giỏi và học sinh cả lớp là 5/8 vì (5 + 3 = 8)

Vậy 1 học sinh chiếm là: 5/8 - 3/5 = 1/40 (học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là: 1 : 1/40 = 40 (học sinh)

              Đáp số: 40 học sinh

Kang Chochinh
Xem chi tiết
Kang Nhầu
14 tháng 4 2018 lúc 18:37

Tổng số học sinh của lớp đó không thay đổi trong cả năm học.

Số học sinh của học kì I là:

\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh của kì II là:

\(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh giữa học kì I và học kì II là 1 em nên số học sinh là:

\(\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{1}{40}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh của lớp 6A là 

\(1:\frac{1}{40}=40\)( học sinh)

Vậy lớp 6A có 40 hs