Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cúc Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Cao
5 tháng 1 2021 lúc 14:30

20 cm3 = 0,00002 m3

FA = 0,00002 . 10000 = 0,2 (Nm3)

nguyễn khánh bảo ngọc
Xem chi tiết
Ahwi
14 tháng 3 2018 lúc 15:46

=0.2(N)

vì mik ko thể ghi 1 vài kí hiệu được nên bn tham khảo chỗ này nha

https://h.vn/hoi-dap/question/529086.html

học tốt

nguyễn khánh bảo ngọc
14 tháng 3 2018 lúc 15:50

thế thì mình biết rồi nhưng bạn à mình đố bạn đó uyên trần à mấy bài này dễ mà

Dorae mon
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
26 tháng 12 2022 lúc 18:39

Tóm tắt:
V = 20 cm3 = 0,002 m3
dnước = 10 000 N/m3
FA = ?
                 Giải
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào viên đá là:
\(F_A=d.V=10000 . 0,002=20\left(N\right)\)

NGUYỄN DƯƠNG MẶC
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 11:00

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :

\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :

\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)

c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước

Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 11:27

 - Tóm tắt:

\(h=1,6m\)

\(d=10000N//m^3\)

__________________

\(a.p_M=???Pa\)

\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)

\(c.h⇵↔F_A???\)

- Bài làm :

a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)

\(p\) : Áp suất chất lỏng 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét 

- Áp dụng vào bài :

Áp suất gây ra tại điểm `M` :

\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)

b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Áp dụng vào bài : 

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`

\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)

`c.`

`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.

ĐẶNG GIA
Xem chi tiết
Lê Thành Nguyên
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 6 2018 lúc 19:37

                      

Thể tích HLP khi chưa có viên đá là :

               15 x 15 x 15 = 3375 cm\(^3\)

Chiều cao của hình lập phương khi có viên đá là : 

              15 + 4 = 19 cm

Thể tích hình lập phương khi có viên đá là :

               19 x 19 x 19 = 6859 cm\(^3\)

Thể tích viên đá là :

            6859 - 3375 = 3484 cm\(^3\)

Chúc bạn học tốt

Xem chi tiết
bé linh çutę❤❤
19 tháng 7 2021 lúc 12:44

Thể tích hình lập phương khi chưa có viên đá là:


15 x 15 x 15 = 3375 (cm³)


Chiều cao của hình lập phương khi có viên đá là:


15 + 4 = 19 (cm)


Thể tích hình lập phương khi có viên đá là:


19 x 19 x 19 = 6859 (cm³)


Thể tích viên đá là :


6859 - 3375 = 3484 (cm³)

Đáp số: 3484 cm³

Khách vãng lai đã xóa

Thể tích hình lập phương khi chưa có viên đá là:
15 x 15 x 15 = 3375 (cm³)
Chiều cao của hình lập phương khi có viên đá là:
15 + 4 = 19 (cm)
Thể tích hình lập phương khi có viên đá là:
19 x 19 x 19 = 6859 (cm³)
Thể tích viên đá là :
6859 - 3375 = 3484 (cm³)

Đáp số: 3484 cm³

Khách vãng lai đã xóa
Thanks các pác
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Giang
6 tháng 3 2022 lúc 15:44

Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
   50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
   50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
   10 500 – 7500 = 3000 (cm3)

Đáp số : 3000 cm3

HT

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 11:19

Trả lời: Thể tích viên đá là 3000cm3
Giải thích:
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
   50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
   50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
   10 500 – 7500 = 3000 (cm3)

Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
6 tháng 1 2020 lúc 20:46

a)100gam=1N

=>2,4N=240gam=0,24kg

b)Thể tích của viên đá là:180-80=100(cm3)

                               (ko thể tính khối lượng riêng nha vì ko có đơn vị kg/m3)

                                   Đáp số:100cm3

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa