Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh trần
Xem chi tiết
Pt Ha
30 tháng 11 2017 lúc 22:04

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng                                                                                                                                                    Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Hoàng Gia Hạnh
30 tháng 11 2017 lúc 22:02

Nói quá:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.

Nói giảm nói tránh:

Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.

Hatsune Miku
30 tháng 11 2017 lúc 22:07

*****Bao giờ trạch đẻ ngọn đa

       Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình

       Bao giờ rau diếp làm đình

       Rau răm làm cột thì mình lấy ta

*****Bao giờ cho đến tháng 3

       Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng

       Hùm nằm cho lợn liếm lông

       Một chịc quả hồng nuốt lão tám mươi

       Nắm xôi nuốt trẻ lên mười

       Con gà nậm rượu nuốt người lao đao

       Lươn nằm cho trúm bò vào

       Một đần cào cào đuổi bắt cá rô

       thóc giống cắn chuột trong bồ

       một trăm lá mạ đuổi vồ con trâu

      Chim chích cắn cổ diều hâu

      gà con tha quạ biết đâu mà tìm

EM CHÚC CHỊ HỌC TỐT NHÉ!!!!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 13:07

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.

A Lan
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
8 tháng 12 2016 lúc 21:44

1. Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
3. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta

4. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng thương chồng bảo lông rồng trời cho
5. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
6. Đời người có một gan tay
Ai hay ngủ ngày còn lại một gang.
7. Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
8. Có công mài sắt, có ngày nên kim
9. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn.
*Nói giảm, nói tránh:
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.

Đạt Trần
23 tháng 10 2017 lúc 21:32

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Tình anh như nước dâng cao,
Tình em như giải lụa đào tẩm hương.

- Làm trai cho đáng nên trai,
Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng.

Trần Nguyễn Đức Minh
15 tháng 12 2020 lúc 19:33

Sex.3x.com

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Hà Minh Nguyệt
26 tháng 12 2016 lúc 14:36

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:

''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.

-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”leu

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:38

Ở nhà, hầu như lúc nào chúng tôi cũng dính với nhau như hình với bóng. Làm bài tập cùng nhau, chơi thể thao cùng nhau, xem phim cùng nhau. Cô giáo và các bạn trong lớp hay đùa rằng chúng tôi là chị em song sinh. Tháng vừa rồi, bố Lan chuyển công tác đột xuất nên gia đình bạn phải chuyển đi nơi khác. Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa. Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn.

=> Biện pháp tu từ nói quá: cao như cây chuối hột.

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 8 2021 lúc 10:30

Biện pháp có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự: nói giảm nói tránh.

VD: “Bạn cũng có duyên và rất tốt tính” thay cho “Bạn xấu quá”.

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Đạt Huỳnh
24 tháng 12 2018 lúc 19:39

ĐOẠN VĂN
Đoạn văn sẽ hơi ngắn gon nên bạn hãy góp ý kiến trong phần bình luận về đoạn văn . Chúc bạn may mắn thành công . HẾT hehe

oOo Vy oOo
Xem chi tiết
MINARIRO LAMARY
1 tháng 12 2015 lúc 20:43

ai cho tui **** tui **** lại cho

Lynhh_Dayy
Xem chi tiết
Phương Mai
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 16:15

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 16:16

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.