Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á ngày nay.
Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á nửa đầu thế kỉ XX là:
A. Phát triển khá nhanh, vững chắc
B. Tốc độ công nghiệp hóa cao
C. Nền kinh tế lạc hậu
D. Phát triển toàn diện
Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa với nền kinh tế lạc hậu.
Đáp án cần chọn là: C
Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm
A. Nền kinh tế rất phát triển
B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa
C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực
D. Nền kinh tế phong kiến
Đáp án: C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.
Giải thích: (trang 54 SGK Địa lí 8).
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
1. Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế-xã hội của khu vực Đông Á?
2. Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á có vai trò quan trọng trong sự phát triển hiện nay trên thế giới. Trình bày nổi bật về kinh tế-xã hội của các nước và vùng lãnh thổ đó
câu 1
hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay
về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.
kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.
xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.
Nền kinh tế các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì?
A. Phát triển chậm
B. Phát triển nhanh
C. Phát triển ổn định
D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?
A.
Tài nguyên phong phú.
B.Dân số tăng nhanh.
C.Tranh thủ được vốn đầu tư.
D.Lao động dồi dào.
23Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là
A.
phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
B.phát triển khá nhanh và vững chắc.
C.tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.
D.phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.
24Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?
A.
Tài nguyên phong phú.
B.
Dân số tăng nhanh.
C.
Tranh thủ được vốn đầu tư.
D.
Lao động dồi dào.
23
Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là
A.
phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
B.
phát triển khá nhanh và vững chắc.
C.
tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.
D.
phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.
24
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
2. “Hiện nay nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc”. Bằng kiến thức đã học nêu biểu hiện và hậu quả của việc phát triển kinh tế chưa vững chắc ở Đông Nam Á.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Trình bày đặc điểm kinh tế các nước đông nam á ? Vì sao các nước khu vực đông nam á tiến hành công nghiệp hóa nhu ưng kinh tế phát triển chưa vững chắc Giúp với ạ
những nét tương đồng về đặc điểm kinh tế các nước đông nam á
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
-》 tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực