Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Son  Go Ku
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

vu dieu linh
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
4 tháng 10 2017 lúc 20:32

 (n+3).(n+6)=A 
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1) 
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

QuocDat
4 tháng 10 2017 lúc 20:34

(n+3)(n+6)

=> 2n+(3.6)

=> 2n+18

=> 2n\(⋮\)2 ; 18\(⋮\)2

=> 2n+18 \(⋮\) 2 (đpcm)

QuocDat
4 tháng 10 2017 lúc 20:39

Giải thích 1 chút về bài làm của mình

- 2n với mọi số tự nhiên n thì khi 2 . n thì sẽ tạo thành 1 số chẵn nên => 2n chia hết cho 2

- 18 là số chẵn đương nhiên phải chia hết cho 2

=> 2n (chẵn) + 18 (chẵn) = chăn

=> đpcm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 16:05

- Nếu n ⋮ 2 thì n = 2k ( k ∈ N)

Suy ra : n + 6 = 2k + 6 = 2(k + 3)

Vì 2(k + 3) ⋮ 2 nên (n + 3).(n + 6) ⋮ 2

- Nếu n không chia hết cho 2 thì n = 2k + 1 (k ∈ N)

Suy ra: n + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 = 2(k + 2)

Vì 2(k + 2) ⋮ 2 nên (n + 3).(n + 6) ⋮ 2

Vậy (n + 3).(n+ 6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 9 2021 lúc 9:25

+)Nếu n lẻ => (n+3) chẵn =>(n+3). (n+6) chia hết cho 2

+)Nếu n chẵn=> (n+6) chẵn =>(n+3). (n+6) chia hết cho 2

Vậy (n+3). (n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên.

HEV_NTP
Xem chi tiết
Họ Và Tên
27 tháng 8 2021 lúc 11:11

ta có n+1,n+2,n+3 là 3 stn liên tiếp nên có ít nhất 1 số chẵn và có 1 số chia hết cho 3 

suy ra (n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 2.3=6

tik mik nha

 

tuyển lê
27 tháng 8 2021 lúc 11:36

(n+1)(n+2)(n+3) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên:                                                 ➩(n+1)(n+2)(n+3)⋮2(1)                                                                                     ➩(n+1)(n+2)(n+3)⋮3(2)                                                                                     Từ 1 và 2 ➩(n+1)(n+2)(n+3)⋮6(Vì một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:27

Vì n+1;n+2 và n+3 là ba số tự nhiên liên tiếp

nên \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3!=6\)

HEV_NTP
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:15

Tham khảo

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 14:15

Vì n+1;n+2;n+3 là ba số tự nhiên liên tiếp

nên \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3!\)

hay \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\)

Nguyễn Hải Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Nga Linh
15 tháng 10 2015 lúc 22:52

Trong một tích có một thừa số chẵn thì tích đấy chẵn

Giả sử n là số lẻ thì n+3 là số chẵn ( lẻ + lẻ = chẵn ) , suy ra tích là số chẵn

           n là số chẵn n+6 là số chẵn ( chẵn + chẵn = chẵn ) , suy ra tích là số chẵn 

Kết luận : tích (n+3)( n+6) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n