Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bi bi
Xem chi tiết
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:00

Lời giải:

a.

$A=-5x^4+\frac{2}{5}x^2y+y^4-\frac{2}{5}x^2y=-5x^4+y^4$

Bậc của A: $4$

b.

ĐKXĐ của phân thức: $x+2\neq 0\Leftrightarrow x\neq -2$
 

Trần Minh Châu
10 tháng 12 2023 lúc 20:41

thank bạn

Ng Link
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
22 tháng 4 2023 lúc 21:41

`a,`

`P(x)=5x^3 - 3x + 7 - x`

`= 5x^3 +(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc: `3`

 

`Q(x)=-5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2`

`= -5x^3-x^2+(2x+2x)+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=P(x)+Q(x)`

`M(x)=(5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`M(x)=(5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`M(x)=-x^2+2`

`c,`

`M(x)=-x^2+2=0`

`\leftrightarrow -x^2=0-2`

`\leftrightarrow -x^2=-2`

`\leftrightarrow x^2=2`

`\leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là \(x=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

phan duy nguyên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 5 2023 lúc 18:18

`a,`

`P(x)=5x^3-3x+7-x`

`= 5x^3+(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc của đa thức: `3`

`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`

`= -5x^3+(2x+2x)-x^2+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc của đa thức: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=Q(x)+P(x)`

`M(x)=( 5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`= 5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`= (5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`= -x^2+2`

Vậy, `M(x)=-x^2+2`

`c,`

`-x^2+2=0`

`=> -x^2=0-2`

`=> -x^2=-2`

`=> x^2=2`

`=> x= \sqrt {+-2}`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={ \sqrt{2}; -\sqrt {2} }.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 18:19

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

Ha Duong
21 tháng 5 2023 lúc 20:25

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

c, nghiệm của đa thức là x={√2;−√2}.

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
28 tháng 12 2017 lúc 23:58

a, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

b, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x-3}\)

Nguyễn Ngọc Tho
28 tháng 12 2017 lúc 22:29

Đề hình như sai đó bạn

Merry Christmas
28 tháng 12 2017 lúc 22:35

\(a,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(b,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x\left(x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{2x-3}\)

If
Xem chi tiết
If
2 tháng 7 2017 lúc 19:04

Trả lời nhanh click cho 

bùi ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 9:55

a: \(P\left(x\right)=5x^3-4x+7\)

Bậc 3

\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)

Bậc 3

b: M(x)=P(x)+Q(x)

=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5=-x^2+2

c: M(x)=0

=>2-x^2=0

=>\(x=\pm\sqrt{2}\)

Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

love tfboys and exo and...
Xem chi tiết