SƯ phụ đâu rùi vào đây giúp đệ tử với
Am phản xạ có lợi hay có hại ? Nêu Vd
Âm phản xạ có lợi hay có hại? Nêu ví dụ.
TK
Ví dụ âm phản xạ có lợi: Xác định độ sâu của biển, nghe âm to và rõ hơn, máy bắn tốc độ cũng đo bước sóng của sóng phản xạ rồi áp dụng hiệu ứng Doffler. Ví dụ âm phản xạ có hại: Trong nhà hát nếu âm phản xạ không bị khử thì sẽ chẳng nghe nhạc được, gây ô nhiễm tiếng ồn, đau nhức tai.
Tham khảo
Âm phản xạ vừa có lợi và vừa có hại.
Ví dụ âm phản xạ có lợi : xác định độ sâu của biển, nghe âm to và rõ hơn, máy bắn tốc độ cũng đo bước sóng của sóng phản xạ rồi áp dụng hiệu ứng Doffler.
Ví dụ âm phản xạ có hại : trong nhà hát nếu âm phản xạ không bị khử thì sẽ chẳng nghe nhạc được, gây ô nhiễm tiếng ồn, đau nhức tai.
âm phản xạ có lợi: Xác định độ sâu của biển, nghe âm to và rõ hơn, máy bắn tốc độ cũng đo bước sóng của sóng phản xạ rồi áp dụng hiệu ứng Doffler. Ví dụ âm phản xạ có hại: Trong nhà hát nếu âm phản xạ không bị khử thì sẽ chẳng nghe nhạc được, gây ô nhiễm tiếng ồn, đau nhức tai. nói ra chứ mik thấy hại vl ngày nào cx nghe bà hàng xom hát
Âm phản xạ có lợi hay có hại ? Nêu ví dụ ?
Âm phản xạ vừa có lợi và vừa có hại.
Ví dụ âm phản xạ có lợi : xác định độ sâu của biển, nghe âm to và rõ hơn, máy bắn tốc độ cũng đo bước sóng của sóng phản xạ rồi áp dụng hiệu ứng Doffler.
Ví dụ âm phản xạ có hại : trong nhà hát nếu âm phản xạ không bị khử thì sẽ chẳng nghe nhạc được, gây ô nhiễm tiếng ồn, đau nhức tai.
âm phản xạ có lợi hay có hại ??? Nêu ví dụ
Âm phản xạ có thể có lợi, cũng có thể có hại (tùy từng trường hợp)
VD:
Có lợi: Nghe âm to & rõ hơn, xác định độ sâu của biển,...Có hại: Đau nhức tai, thủng màng nhĩ,...cũng có thể có lợi và có hại:
vd: có lợi: xác định độ sâu của biển, nghe âm to và rõ,...
có hại: gây ảnh hưởng đến sinh hoạt đời thường, đau nhức tai
Âm phản xạ vừa có lợi va vừa có hại:
+ Có lợi: Nghe to & rõ hơn, xác định khoảng cách từ nơi đứng đến chỗ có âm phản xạ quay trở lại,...
+ Có hại: Gây ô nhiễm tiếng ồn, ( ó thể làm đau nhức tai nếu ở ngưỡng to),...
Câu 1: Sự bay hơi có lợi hay có hại?Cho 3 vd có lợi và 3 vd có hại . Nêu cách khắc phục có hại .
Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào đâu vậy các bạn?
phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. Đột biến gen lặn biểu hiện kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
Lực đàn hồi có lợi hay có hại? Em hãy nêu một vài VD để minh họa.
lực đàn hồi đc ứng dụng qua các công cụ sau: cánh cung,ná cao ,nhịp đàn hồi ở các ô tô,tàu hỏa ,ghế ngồi xe ô tô,cầu bật cho các vận động viên nhảy đà,...Ngoài việc có lợi t lớn như thế thì nó cũng có tác hại:khi xe bị xóc,..
kết luận/lực đàn hồi vừa có lợi và cũng có hại\
mình xin 1 tick nha!
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu vào cột tưởng ứng ở bảng
STT | Ví dụ | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
1 | Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại | + | |
2 | Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra | + | |
3 | Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ | - | |
4 | Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc | + | |
5 | Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học | - | |
6 | Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
+ Chạy xe đạp.
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
Độ ẩm không khí có Lợi hay có Hại trong cuộc sống , hãy nêu các ví dụ cụ thể ( nêu ít nhất 5 VD cho mỗi nhận định )
Quán tính là gì?
Quán tính có lợi hay có hại?Cho ví dụ minh họa.
Quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào?
giúp với
+Tính chất giữ nguyên chuyển động của vật khi không có lực tác dụng và chỉ dần thay đổi chuyển động khi có lực tác động lên vật.
+Nó vừa có lợi, vừa có hại.VD:
Ô tô đang chạy bỗng nhiên dừng đột ngột, hành khách trên xe ngã về phía trước
...
+Quán tính phụ thuộc vào khối lượng, khối lượng vật càng lớn thì mức quán tính càng tăng.