Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:27

a) Vẽ OK là tia phân giác của góc BOC

Ta có :  BOC = 180o - ( ​ OBC + OCB )

Mà OBC = 1212ABC

OCB = 1212.ACB

=> BOC = 180o-1/2x(ABC +  ACB )

Mặt khác , ABC + ACB = 180o - A = 180 o - 60o = 120o

=> BOC = 180o- 1212. 120o = 120o

Ta có : EOB + BOC = 180o ( 2 góc kề bù )

=>EOB = 180o - 120o = 60o (1)

DOC + BOC = 180o (2 góc kề bù )

=> DOC = 180o - 120o = 60o (2)

Từ (1) và (2) => EOB = DOC (= 60o) ( 3)

Vì OK là tia phân giác của góc BOC nên ∠BOK = COK = 1/2x 120o = 60o (4)

Từ (3) và (4) => BOK =  COK = EOB =DOC

Xét ΔEOB và Δ KOB có :

OB : cạnh chung

EBO = OBK ( gt)

EOB = BOK (cmt)

=> ΔEOB = Δ KOB(g - c - g)

=> OE = OK ( 2 cạnh tương ứng) (5)

Xét ΔDOC và ΔKOC có :

OC : cạnh chung

KCO = OCD ( gt)

KOC = COD ( cmt)

=> ΔDOC = ΔKOC ( g - c - g)

=> OK = OD( 2 cạnh t/ứng) (6)

Từ (5) và (6) => OD = OE ( = OK)

Xét ΔDOE có OD = OE nên ΔDOE cân tại O

b)Vì ΔEOB = Δ KOB (cm câu a)

=> BE = BK ( 2 cạnh t/ứng)

Vì ΔDOC = ΔKOC ( cm câu a)

=> CD = CK ( 2 cạnh t/ứng )

Ta có : BE = BK (cmt)

CD = CK (cmt)

=> BE + CD = BK + CK = BC ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:28

cai so 1212 do bi loi nen ban phai doi thanh \(\frac{1}{2}\)cho mk nha

dau cham la dau nhan

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:55

c)Đặt AO cắt BC tại H

Do tam giác ABC cân tại ^A 

=>AO là đường phân giác => AO là đường cao

=> A,O,H thẳng hàng(OH là k/c từ O đến BC) và H là trung điểm của BC(Vì AH là đường trung tuyến)

Trong tam giác BOH vuông tại H theo định lý pytago,ta có:

\(OB^2=OH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=3^2+HB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow HB=4\left(cm\right)\)

Mà H là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Vậy BC=8cm

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
34 Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 21:02

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=45^0\)

nên \(\widehat{BIC}=135^0\)

34 Ngọc Trâm
14 tháng 2 2022 lúc 16:40

Mọi người ơi giúp dùm em bài này, em đăng mà k có ai giúp:((

Thùy Trịnh Phương
Xem chi tiết
homaunamkhanh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
30 tháng 5 2020 lúc 15:58

cả hai bài tự kẻ hình nghen:3333

bài 1 

a) xét tam giác BAD và tam giác BED có 

B1= B2 ( BD là p/g của góc ABC)

BD chung

BAD=BED(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giác BED( ch-gnh)

=> BA=BE ( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BAE cân B mà ABC =60 độ=> tam giác BAE đều

b) từ tam giác BAD= tam giác BED=> AD= ED ( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác DEC và tam giác ADK có

DAK=DEC(= 90 độ)

AK=EC (gt)

AD=ED (cmt)

=> tam giác DAK= tam giác DEC (cgc)

=> ADK=EDC ( hai góc tương ứng)

ta có A,D,C thẳng hàng

=> ADE +EDC= 180 độ

mà EDC=ADK => ADE+ADK=180 độ=> KDE= 180 độ=> K,D,E thẳng hàng

bài 2

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC( gt)

góc B= gócC (gt)

BM=CM (gt)

=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)

b) từ tam giác ABM= tam giácv ACM

=> A1=A2(hai góc tương ứng)

xét tam giác AME và tam giác AMF có

AEM=AFM(=90 độ)

A1=A2(cmt)

AM chung

=> tam giác AME= tam giác AMF (ch-gnh)

=> AE=AF (hai cạnh tương ứng)

=> tam giác AEF cân A

c) vì tam giác ABC cân A => B=C= (180 độ -A)/2

vì tam giác AEF cân A=> E=F= (180 độ -A)/2

=> E=B mà E đồng vị với B=> EF//BC

Khách vãng lai đã xóa
Andiez
Xem chi tiết
Hà An Nguyễn Khắc
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 0:17

Lời giải:

a) Áp dụng định lý tổng 3 góc trong một tam giác ta có:

$\widehat{AIC}=180^0-(\widehat{IAC}+\widehat{ICA})=180^0-\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}$

$=180^0-\frac{180^0-\widehat{B}}{2}=180^0-\frac{180^0-60^0}{2}=120^0$

b) 

Xét tam giác $APK$ có $AH$ đồng thời là đường cao và đường phân giác nên $APK$ là tam giác cân tại $A$

Do đó: đường cao $AH$ đồng thời cũng là đường trung tuyến.

$\Rightarrow HK=\frac{1}{2}PK=\frac{1}{2}.6=3$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $AK=\sqrt{AH^2+HK^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5$ (cm)

c) 

Kẻ phân giác $IT$ của $\widehat{AIC}$ thì $\widehat{AIT}=\widehat{CIT}=60^0$ 

$\widehat{AIE}=\widehat{CID}=180^0-\widehat{AIC}=60^0$

Xét tam giác $AEI$ và $ATI$ có:

$\widehat{EAI}=\widehat{TAI}$

$\widehat{AIE}=\widehat{AIT}=60^0$ (cmt)

$AI$ chung

$\Rightarrow \triangle AEI=\triangle ATI$ (g.c.g)

$\Rightarrow IE=TI(1)$

Tương tự: $\triangle CTI=\triangle CDI$(g.c.g)

$\Rightarrow TI=DI(2)$

$(1);(2)\Rightarrow IE=ID$ nên $IDE$ là tam giác cân tại $I$.

Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 0:18

Hình vẽ:

undefined

.

Cao Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trà My
22 tháng 2 2017 lúc 17:33

A B K C D 100 o

vẽ tạm cái hình đã nhé, tối làm tiếp, giờ bận mất rồi

Trà My
22 tháng 2 2017 lúc 23:54

do chiều nay vẽ vội nên hình bị sai rồi nhé :(((

A B C D K 100 o E G H

Từ K vẽ đoạn \(KE⊥CD\left(E\in CD\right)\)\(KG⊥CA\left(E\in CA\right)\) và \(KH⊥AB\left(H\in AB\right)\)

Tam giác vuông BKE=tam giác vuông BKH (cạnh huyền-góc nhọn) do:

BK là cạnh chung; góc EBK=góc HBK (vì BK là tia phân giác góc ABC)

=>KE=KH (2 cạnh tương ứng) (1)

Tam giác vuông ECK=tam giác vuông GCK (cạnh huyền-góc nhọn) do:

KC là cạnh chung; góc ECK=góc GCK (vì CK là tia phân giác góc ACD)

=>KE=KG (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => KH=KG

Tam giác vuông HAK=tam giác vuông GAK (cạnh huyền-cạnh góc vuông) do: KA là cạnh chung; KH=KG

=> Góc HAK=góc GAK (2 góc tương ứng)

Góc GAK kề bù với góc BAC => góc GAK+góc BAC=180o => góc GAK+100o=180o

=>Góc GAK=góc HAK+góc GAK=80o

=>Góc HAK=góc GAK=40o

=>Góc BAK=góc GAK+góc CAB=40o+100o=140o

Bloom
28 tháng 2 2017 lúc 12:26

chuan luon