Những câu hỏi liên quan
Duy Tran
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 1 2018 lúc 10:28

Tóm tắt :

\(V_{bình}=500cm^3\)

\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)

\(V_x=100cm^3\)

\(P=15,6N\)

a) \(V_v=?\)

b) \(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

c) \(d_v=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :

\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)

Thể tích của vật A là:

\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
6 tháng 1 2018 lúc 8:59

a) 200cm3

b) 2N

c) 88000N/m3

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyen dieu linh
19 tháng 12 2018 lúc 21:33

Giai

Đổi 10,5g/cm^3 = 10500kg/m^3

Thể tích của vật đó là:

0,5 / 10500= 4.76 (m^3)

lực Ac tác dụng lên vtj đó là

10000*4.76= 47600(N)

Bình luận (0)
Jessia
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
5 tháng 1 2021 lúc 10:12

Thể tích của vật là:

\(V=4.6.8=192\) (cm3) = \(192.10^{-6}\) (m3)

Thể tích vật chìm trong nước là:

\(V_c=\dfrac{V}{3}=64.10^{-6}\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_a=d.V_c=10000.64.10^{-6}=0,64\) (N)

Vì vật nằm lơ lửng trong chất lỏng nên lực này chính bằng trọng lượng của vật.

Khối lượng riêng của chất làm vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{0,064}{192.10^{-6}}=333,33\) (kg/m3)

 

Bình luận (0)
Thu Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
21 tháng 12 2017 lúc 14:10

Đổi: 60cm = 0,6m

50cm = 0,5m

40cm = 0,4m

a) Trong trường hợp vật được thả chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

=> Phần thể tích bị vật chiếm chỗ là:

V = \(V_v\)= d.r.c = 0,6.0,5.0,4 = 0,12 (\(m^3\))

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

\(F_A\)= d.V = 10000.0,12 = 1200 (N)

Bình luận (0)
Jessia
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
5 tháng 1 2021 lúc 10:15

Thể tích của vật là:

\(V=0,5^3=0,125\) (m3)

Thể tích phần chím trong nước là:

\(V_c=\dfrac{4}{5}V=0,1\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_a=d.V_c=10000.0,1=1000\) (N)

Vì vật lơ lửng nên lực đẩy Ác-si-mét chính bằng trọng lượng của vật.

Khối lượng riêng của chất làm vật là:

\(D=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{100}{0,125}=800\) (kg/m3)

Bình luận (1)
nguyen phuong
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 11 2018 lúc 22:34

Tóm tắt :

\(P=12N\)

\(F=4N\)

\(d_n=10000N/m^3\)

______________________

V = ?

dvật = ?

b) \(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V\)

FA = ?

d1 = ?

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=12-4=8\left(N\right)\)

Thể tích của vật là :

\(F_A=d_n.V\rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12}{0,0008}=15000\left(N/m^3\right)\)

b) \(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V=\dfrac{3}{4}.0,0008=0,0006\left(m^3\right)\)

=> Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

FA = d.V = 10000.0,0006=6 (N)

Bình luận (0)
Bùi Ánh
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
1 tháng 1 2018 lúc 9:36

bạn ơi khối lượng sao lại là niuton z

chắc là trọng lượng đó

Bình luận (0)
Lê Thiên Dung
1 tháng 1 2018 lúc 9:39

thiếu dữ liệu hay sao í

Bình luận (0)
Trần Lập Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 12 2019 lúc 8:45

1. 3kg chứ

Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)

Áp lực của vật lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

Áp suất của vật lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)

2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết

Vậy ...

2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
13 tháng 5 2016 lúc 21:51

Dấu phẩy đó có tác dụng ngăn cách các vế câu trong cùng một câu ghép.

Bình luận (0)