Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:33

- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.

- Biến đổi dạng chuyển động quay.

Bình luận (0)
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 13:20

Tham khảo

- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.

- Biến đổi dạng chuyển động quay.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 12:07

* Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng trong đó độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

* Công thức tính vận tốc:

  Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. Gọi v ; v 0 lần lượt là vận tốc tại các thời điểm t và t 0 , a là gia tốc, ta có công thức:  v = v 0 + a t .

-                     Nếu a cùng dấu với v thì chuyển động là nhanh dần đều.

-                     Nếu a trái dấu với v  thì chuyển động là chậm dần đều.

 * Đồ thị vận tốc theo thời gian:                              

Đồ thị của vận tốc theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm v = v 0 (Hình 9)

Hệ số góc của đường thẳng đó bằng gia tốc: = a = tan α = v − v 0 t .

Bình luận (0)
HÀ HẢI ĐĂNG
Xem chi tiết
Triệu Thiên Minh
Xem chi tiết
lê văn hợp
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
7 tháng 11 2016 lúc 21:18

- Trọng lực là lực hút của trái đất.

- Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác.

- Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra và tác dụng các vật tiếp xúc với nó.

- Biến dạng là một vật khi chịu tác dụng của một lực thì bị thay đổi hình dạng.

- Biến đổi chuyển động là một vật khi chịu tác dụng của một lực thì bị thay đổi hướng chuyển động.

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
23 tháng 12 2017 lúc 22:21

Tại sao trong máy cần truyền và biến đổi chuyển động ?

-Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.
-Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.

Nêu tên các cơ cấu bộ truyền chuyển động

-Truyền động ma sát - truyền động đai

-Truyền động ăn khớp

Nêu tên các cơ cấu biến đổi chuyển động

- Cơ cấu tay quay - con trượt

-Cơ cấu bánh răng - thanh răng

-Cơ cấu vít - đai ốc

Nêu công thức tính tỉ số truyền chuyền chuyển động?

Viết công thức tính tỷ số truyền chuyển động,Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức,Công nghệ Lớp 8,bài tập Công nghệ Lớp 8,giải bài tập Công nghệ Lớp 8,Công nghệ,Lớp 8

Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Trà Munji
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 12 2017 lúc 21:00

Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.
Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:35

1. Các bộ truyền động và các cơ cấu biến đối chuyến động trong máy may đạp chân:

- Cơ cấu quay tay thanh lắc

- Bộ truyền động đai

- Cơ cấu quay tay thanh trượt

2. Giải thích quá trình tạo chuyển động và dẫn động để chi tiết cuối cùng là kim may thực hiện chuyển động lên xuống:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Nhờ dây đai, bánh đai lớn quay làm bánh đai nhỏ quay theo dẫn đến trục máy may quay, đầu thanh truyền chuyển động tròn làm cho kim may chuyển động tịnh tiến lên xuống.

Bình luận (0)
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 13:25

Tham khảo

* Các bộ truyền động và các cơ cấu biến đối chuyển động trong máy may đạp chân:

- Cơ cấu quay tay thanh lắc.

- Bộ truyền động đai.

- Cơ cấu quay tay thanh trượt.

* Giải thích quá trình tạo chuyển động và dẫn động để chi tiết cuối cùng là kim may thực hiện chuyển động lên xuống:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Nhờ dây đai, bánh đai lớn quay làm bánh đai nhỏ quay theo dẫn đến trục máy may quay, đầu thanh truyền chuyển động tròn làm cho kim may chuyển động tịnh tiến lên xuống.

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
20 tháng 10 2016 lúc 12:48

*) Vật được xem là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so với vật được chọn làm vật mốc.

*) Vật được xem là biến đối chuyển động khi có 1 lực tác dụng vào vật mà làm cho vật chuyển động nhanh hơn, chậm hơn (hoặc đứng yên)

Bình luận (1)