Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2019 lúc 3:03

Đáp án: A

Phương Mai
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
10 tháng 10 2016 lúc 10:32

chúng ta k thể so sánh khập khiễng dc vì nhật bản thuộc nhóm G7 (các nước có nền kinh tế pt) còn TQ ( tàu khựa) chỉ là nền kte thuộc các nuoc dang pt

voi chi so sánh với voi = mỹ, nhat , anh,duc, canada,phap,.....

kiến chỉ so sánh với kiến = tq, an do, braxin, nga,....

 

 

Kagamine Len
9 tháng 10 2016 lúc 20:46

nhật bản đúng hơm

Leon Mr.
Xem chi tiết
Mạnh=_=
30 tháng 3 2022 lúc 19:40

C

Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 3 2022 lúc 19:40

B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:25

Tham khảo:

- Quy mô GDP tăng nhanh liên tục, đến năm 2010, Trung Quốc chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế có quy mô GDP lớn thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ). Năm 2020, GDP của Trung Quốc chiếm 17,3% toàn thế giới.

- Tốc độ tăng GDP tuy có biến động qua các năm song luôn ở mức cao.

- Cơ cấu GDP có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

+ Tỉ trọng của các ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ tăng;

+ Giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh là động lực cho tăng trưởng kinh tế.

+ Trung Quốc luôn là nước xuất siêu.

+ Năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc là 5080,4 tỉ USD, đứng đầu thế giới.

+ Từ năm 2017 đến năm 2021, Trung Quốc duy trì vị trí là quốc gia thương mại hàng đầu thế giới.

- Trung Quốc là một trong những nước nhận được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn, năm 2020 là 163 tỉ USD (đứng đầu thế giới).

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết

D

Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:28

D.

Cả 3 đáp án trên

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 1 2018 lúc 9:25

Sự phát triển và thay đổi nhanh chóng nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu dựa vào các nhân tố kinh tế - xã hội như chính sách cải cách và mở cửa nền kinh tế, dân cư và nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn; ngoài ra còn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có (khoáng sản than, sắt, nguồn thủy năng dồi dào….)

Diện tích lãnh thổ rộng lớn không phải là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Trung Quốc.

Đáp án cần chọn là: D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 0:59

Tham khảo
- Đặc điểm

+ Trước năm 1978 chậm phát triển, sau năm 1978 công cuộc hiện đại hóa đất nước đã thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.

+ Năm 2020, GDP của Trung Quốc đạt 14688 tỉ USD, chiếm 17,4% GDP toàn thế giới. Sau 10 năm (2010-2020) GDP Trung Quốc tăng 2,4 lần.

+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ. Ở mỗi ngành kinh tế, có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và đẩy mạnh công nghệ cao.

- Dẫn chứng

+ Trung Quốc ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thế giới về kinh tế, chính trị, khoa học - công nghệ, đối ngoại,…

+ Thị trường Trung Quốc rộng lớn hàng đầu thế giới, có ảnh hưởng đến thương mại của nhiều quốc gia.

+ Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đứng đầu thế giới, là một mắt xích quan trọng trong một số chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu nên có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế thế giới.

- Nguyên nhân

+ Tiến hành cuộc cải cách trong nông nghiệp, nông thôn với những chính sách nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp, đa dạng các loại hình sản xuất ở nông thôn.

+ Trong công nghiệp, tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị, khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ.

+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các cảng biển, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do.

+ Phát triển khoa học - công nghệ; thu hút vốn, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ nước ngoài.

+ Coi trọng thị trường trong nước, chú ý vào thị hiếu tiêu dùng tư nhân, dịch vụ và đổi mới công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

+ Mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, thực hiện chính sách mở.

Tu Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 14:44

nhật là một nước có nền kinh tế phát triển lâu dài tuy lãnh thổ nhỏ nhưng họ có yếu tố con người biết áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh tế và đánh mạnh vào một ngành như cơ khí.
trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.
bài học cho sự phát triển kinh tế là biết áp dụng cái mới của khoa học kỹ thuật đầu tư con người một cách chính xác và lâu dài nắm bắt thời cơ trong tiến trình hội nhập xác định đúng hướng ngành kinh tế mũi nhọn.

* Vì người Nhật sớm mở cửa để người Tây phương vào buôn bán, sớm học hỏi khoa học kỷ thuật của người phương Tây và đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất hàng hóa để canh tân nước Nhật. Đây là đường lối , chính sách của Minh Trị Thiên Hoàng . Nhưng cũng nhờ vào may mắn : khi Nhật đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh vì bị thả 2 trái bom nguyên tử ở 2 thành phố trong thế chiên thứ 2 , thì Nhật không có quyền tổ chức quân đội, mà Mỹ phải bảo đảm độc lập cho Nhật , nên tất cả ngân sách Nhật chỉ dồn vào phát triễn kinh tế chứ không cho quốc phòng .

Nguyễn Hoài Bã
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 0:54

Tham khảo
Có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Tây Âu so với các nước Đông Âu. Dưới đây là một số yếu tố chính:
1. Tính đa dạng của nền kinh tế: Tây Âu có nền kinh tế đa dạng với nhiều ngành công nghiệp phát triển, bao gồm cả ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Trong khi đó, các nước Đông Âu tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp sản xuất.
2. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Tây Âu đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển, giúp tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới, cải tiến công nghệ và tăng năng suất lao động.
3. Thị trường mở và quan hệ thương mại: Tây Âu có quan hệ thương mại mở rộng với các quốc gia khác trên thế giới, giúp tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, các nước Đông Âu có quan hệ thương mại hạn chế và ít thu hút đầu tư nước ngoài.
4. Chính sách kinh tế và chính trị ổn định: Tây Âu có chính sách kinh tế và chính trị ổn định, giúp tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút đầu tư. Trong khi đó, các nước Đông Âu vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức về chính trị và kinh tế.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và không thể giải thích bằng một yếu tố duy nhất.