Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:47

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Trần Phạm
Xem chi tiết
32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:51

Đ

t

:

Y

(

N

O

3

)

2

V

ì

:

%

m

Y

=

34

,

043

%

M

Y

M

Y

+

124

=

34

,

043

%

M

Y

=

64

(

g

m

o

l

)

Y

:

Đ

n

g

(

C

u

=

64

)

C

T

H

H

:

C

u

(

N

O

3

)

2

 

Thu gọn

32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:53

undefined

Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 6:03

Giả sử R thuộc nhóm n=>Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro lần lượt là R2On và RH8-n

- a:b=40:17

<=>\(\dfrac{R}{R+8-n}:\dfrac{2R}{2R+16n}=40:17lt;=gt;R=\dfrac{176n-230}{23}\)

Chỉ có giá trị n=6=>R= 32 thỏa mãn => R là lưu huỳnh (S)

-S là chất rắn màu vàng ở nhiệt độ thường=>Loại phương án C.

-Oxit cao nhất là SO3 ở điều kiện thường là chất khí =>Loại phương án B

16S:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) có 4 lớp electron ở phân lớp ngoài cùng => Loại phương án D

=>Đáp án A

nguyen hong thai
Xem chi tiết
Thành Danh Phan
Xem chi tiết
quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 8:28

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:01

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực