Cho mk hỏi nếu đồ thị là 1 đg thẳng thì thuộc loại chuyển động nào trong vật lí 10 vậy
Còn parabol thì dạng nào
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15 ( k m )
B. 32 3 ( k m )
C. 12 ( k m )
D. 35 3 ( k m )
Đáp án B
Giả sử parabol có phương trình y = a x 2 + b x + c , a ≠ 0 ⇒ c = 1 - b 2 a = 2 - ∆ 4 a = 5 ⇒ c = 1 b = - 4 a 16 a 2 + 16 a = 0 ⇒ a = - 1 b = 4 c = 1
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó
A. 15 (km)
B. 32 3 k m
C. 12 (km)
D. 35 3 k m
Đáp án B
Phương trình vận tốc theo thời gian là Parabol có dạng: y = a x 2 + b x + 1
Do Parabol có đỉnh I(2;5) nên - b 2 a = 2 y 2 = 4 a + 2 b + 1 = 5 ⇔ a = - 1 b = 4
Khi đó quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đầu là
S = ∫ 0 1 - x 2 + 4 x + 1 d x + ∫ 1 3 4 d x = 32 3 k m .
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15 k m
B. 32 3 k m .
C. 12 k m .
D. 35 3 k m .
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;5) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 15 (km).
B. 32 3 km .
C. 12 (km).
D. 35 3 km .
Đáp án B
Giả sử parabol có phương trình y = a x 2 + b x + c , ( a ≠ 0 )
Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?
A. Đồ thị a
B. Đồ thị b và d
C. Đồ thị a và c
D. Các đồ thị a, b và c đều đúng.
Chọn D.
Trong chuyển động thẳng đêu, vận tốc v không thay đổi về độ lớn, phương và chiều.
Trong đồ thị (v, t) đường biểu diễn là đường thẳng song song với trục Ot.
Trong đồ thị (x, t) đồ thị biểu diễn là đường thẳng có hệ số góc khác 0.
Do vậy các đồ thị a, b và c đều đúng.
Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v k m / h phụ thuộc thời gian t h có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường Parabol có đỉnh I(2;9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đuờng s mà vật chuyển động trong 4 giờ đó.
A. s = 24 km
B. s = 26,5 km
C. s = 27 km
D. s = 28,5 km
Dựa vào đồ thị suy ra
Quảng đường người đó đi được trong khoảng thời gian 4 giờ là:
Chọn C.
Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của parabol có đỉnh I(2;8) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là những đoạn thẳng (như hình vẽ). Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.
A. 25 km.
B. 41 km.
C. 33 km.
D. 26 km.
Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của parabol có đỉnh I(2;8) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là những đoạn thẳng (như hình vẽ). Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.
A. 25km
B. 41km
C. 33km
D. 26km
Đáp án C
Kiến thức: 1 vật chuyển động với vận tốc phụ thuộc vào thời gian v(t)=f(t) thì quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là S = ∫ t 1 t 2 f ( t ) d t
Ý tưởng: Viết 3 phương trình của 3 đường cong là xong
Ta có:
Mọi người ơi cho e hỏi?
Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian của một vật chuyển động rơi tự do có dạng là 1 nhánh của parabol hay cả đường parabol vậy ạ!!
Là một đường thẳng có phần gấp khúc tùy theo đề bài
Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian của một vật chuyển động rơi tự do có dạng là 1 đường cong đi qua gần sát các điểm biểu diễn.
#Walker